Mã hóa các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch báo cáo tài chính của các ủy ban nhân dân tại địa bàn tỉnh bình định (Trang 54 - 66)

Hệ thống sổ sách kế toán, Báo cáo ngân sách, Kiểm sốt nội bộ, Sự sẵn sàng cơng bố và Dễ dàng tiếp cận.

Đối với minh bạch thông tin BCTC được đo lường bằng 9 khoản mục. Trong đó, 2 khoản mục liên quan đến đặc tính phù hợp (MB1, MB2), 2 khoản mục liên quan đến đặc tính trung thực (MB3, MB4), 2 khoản mục liên quan đến đặc tính dễ hiểu (MB5, MB6), 1 khoản mục liên quan đến đặc tính có thể so sánh (MB7), và 2 đặc tính kịp thời (MB8, MB9).

Bảng 3.1: Mã hóa các thang đoHệ thống chứng từ kế tốn Hệ thống chứng từ kế tốn

1 Đơn vị có lập đầy đủ chứng từ theo quy định CT1

2 Chứng từ kế toán được lập đầy đủ, kịp thời CT2

3 Các chứng từ kế tốn có được kiểm tra và ký duyệt đầy đủ CT3 4 Chứng từ kế tốn có được tổ chức luân chuyển một cách hợp lý CT4 5 Chứng từ kế tốn có được lưu trữ một cách thuận tiện, khoa học CT5 6 Chứng từ kế tốn có tác động đến thơng tin trình bày trên báo CT6

cáo tài chính

Hệ thống sổ sách kế tốn

1 Quy định về việc lập sổ sách kế toán hiện nay dễ dàng thực hiện SS1

2 Việc ghi chép các giao dịch, sự kiện kinh tế vào sổ sách đều có

chứng từ hợp lý, hợp pháp chứng minh SS2

3 Sổ sách kế toán theo quy định hiện nay dễ dàng thực hiện trong

môi trường tin học SS3

4 Việc ghi chép sổ sách kế toán theo quy định hiện nay được thực

hiện nhất quán theo các phương pháp kế toán áp dụng SS4

5 Việc giữ sổ kế toán và ghi chép sổ sách kế tốn được phân

quyền rõ ràng SS5

6 Thơng tin và số liệu do sổ sách cung cấp là cơ sở cho báo cáo

ngân sách được minh bạch, rõ ràng SS6

Báo cáo tài chính

1 Báo cáo tài chính tại đơn vị hiện nay được lập đúng mẫu, đầy đủ

các chỉ tiêu theo quy định BC1

2 Số liệu trên các báo cáo tài chính phản ánh đúng tình hình hoạt

động và tình hình sử dụng kinh phí của đơn vị BC2

3

Báo cáo tài chính nhà nước đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin hiện nay cho các đối tượng là công chúng và trách nhiệm giải trình

BC3

5 Thơng tin cung cấp trên các báo cáo tài chính hiện nay có độ tin

cậy cao BC5

Hệ thống tài khoản kế toán

1 Hệ thống tài khoản kế toán trong chế độ kế toán theo Quyết định

19/2006/QĐ-BTC là đầy đủ để phản ánh các đối tượng TK1

2

Nội dung, phương pháp ghi chép của các tài khoản rõ ràng, dễ hiểu có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực lên số liệu trên báo cáo tài chính

TK2

3

Hệ thống tài khoản kế tốn trong chế độ kế toán theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC thuận lợi cho việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin bằng các chương trình, ứng dụng tin học

TK3

Kiểm sốt nội bộ

1 Báo cáo tài chính có được kiểm sốt chặt chẽ trong đơn vị và

giữa các cấp khác nhau KS1

2 Đơn vị Anh/Chị có hệ thống kiểm sốt nội bộ cho quy trình lập

báo cáo tài chính KS2

3 Báo cáo tài chính được kiểm sốt nội bộ chặt chẽ là báo cáo

đáng tin cậy KS3

Sự sẵn sàng công bố

1 Minh bạch báo cáo tài chính là một yêu cầu cần thiết đối với đơn

vị hiện nay CB1

2 Việc tiếp cận được báo cáo tài chính là rất dễ dàng đối với cán

3 Mức độ minh bạch và công khai số liệu báo cáo tài chính hiện

nay tại đơn vị là cao CB3

Dễ dàng tiếp cận

1 Tất cả các thơng tin về báo cáo tài chính sẵn sàng cơng bố trên

các kênh đại chúng (web, thời sự tỉnh…) TC1

2 Thơng tin về báo cáo tài chính tại đơn vị Anh/Chị được các đối

tượng quan tâm đến tra cứu và tiếp cận dễ dàng TC2 3 Công chúng dễ dàng tiếp cận số liệu báo cáo tài chính TC3

Minh bạch thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính

1

Thơng tin trên báo cáo tài chính của đơn vị đã phản ánh đầy đủ những thơng tin tài chính trọng yếu theo các sự kiện đã xảy ra trong kỳ

MB1

2

Dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính có thể giúp dự báo được tình hình tài chính của đơn vị trong tương lại dựa trên các sự kiện quá khứ và hiện tại

MB2

3

Thông tin trên báo cáo tài chính có thể được kiểm tra nhiều lần bởi nhiều bên khác nhau thì kết quả vẫn cho thấy rằng khơng có nhiều điểm khác nhau

MB3

4

Mức độ cung cấp thơng tin báo cáo tài chính của đơn vị được trình một cách đầy đủ để người sử dụng hiểu và đánh giá bản chất của các sự kiện đang và sẽ diễn ra

MB4

5

Các thuật ngữ, hình thức thể hiện và các điều khoản được trình bày trên báo cáo tài chính đúng theo quy định hiện nay là rất dễ hiểu

6 Khi cần giải thích báo cáo tài chính thì được giải thích đầy đủ và

dễ hiểu MB6

7 Báo cáo tài chính có thể so sánh được số liệu giữa các kỳ để xác

định kế hoạch hoạt động MB7

8 Báo cáo tài chính tại đơn vị hiện nay được báo cáo đúng thời

hạn và đầy đủ đến từng nơi nhận báo cáo MB8

9 Các hướng dẫn của văn bản pháp luật có kịp thời cho cơng tác

kế tốn MB9

3.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Thang đo được hình thành và được kiểm định, luận văn tiếp tục kiểm định các giả thuyết sau để xác định các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động đến minh bạch thông tin BCTC.

H1: Hệ thống chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán áp dụng phù hợp sẽ tác động cùng chiều với minh bạch thơng tin trên BCTC.

H2: Hình thức sổ sách kế tốn: Hình thức sổ sách kế tốn được áp dụng phù hợp có tác động cùng chiều với minh bạch thơng tin trên BCTC.

H3: Báo cáo tài chính: BCTC rõ ràng, đầy đủ thơng tin có tác động cùng chiều với minh bạch BCTC.

H4: Hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng phù hợp tác động cùng chiều với minh bạch thơng tin trên BCTC.

H5: Kiểm sốt nội bộ: nhận thức của nhà quản lý về kế tốn có tác động cùng chiều với minh bạch BCTC.

H6: Sự sẵn sàng công bố: Thông tin về kế tốn sẵn sàng cơng bố có tác động cùng chiều với minh bạch BCTC.

H7: Dễ dàng tiếp cận: Việc thơng tin kế tốn dễ dàng được tiếp cận bởi nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng có tác động cùng chiều với minh bạch BCTC.

3.2.3. Mẫu nghiên cứu

3.2.3.1. Phương pháp chọn mẫu

- Đối với phương pháp định tính: tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn và thảo luận với các đối tượng được phỏng vấn cho đến khi thu thập đủ các thông tin cần thiết, các thơng tin có tính chất như nhau thì sẽ ngưng.

- Đối với phương pháp định lượng: sẽ áp dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Đinh Phi Hổ, 2014 (tr 47, phương pháp nghiên cứu kinh tế), việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường khơng mang tính khách quan và tính đại diện cho tổng thể khơng cao như phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tuy nhiên, phương pháp này khơng địi hỏi xác định được danh sách chính xác tất cả các phần tử của tổng thể. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu là rất nhỏ và ít tốn thời gian vì khoảng cách về địa lý giữa các phần tử có thể gần và khơng phân tán. Do đó, đối với luận văn, luận án nghiên cứu, phương pháp này là thích hợp.

3.2.3.2. Cỡ mẫu

Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, để sử dụng phương pháp này yêu cầu kích thước mẫu phải lớn. Nguyễn Đình Thọ (2011). Trong phân tích EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào: kích thước mẫu tối thiểu và số lượng biến đưa vào phân tích. Theo Hair (2006) cho rằng để sử dụng phân tích EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1 (tốt hơn là 10:1), tức là kích thước mẫu n = số biến đưa vào phân tích X 5 (10).

Bên cạnh để đảm bảo phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội thì kích thước mẫu cũng phải đảm bảo. Quy mô mẫu được xác định là: n >= 50 + 8p, trong đó; n kích thước mẫu tối thiểu, p là số lượng biến độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr499).

Trong luận văn này, 38 biến quan sát được và phân tích EFA nên kích thước mẫu được xác định theo quy ước như trên sẽ là 38 x 5 = 190, tác giả đã gửi bảng khảo sát 350 mẫu, kết quả thu lại mẫu phù hợp là 299 như vậy cỡ mẫu đảm bảo phù hợp theo điều kiện về kích thước mẫu cho phân tích EFA và phân tích hồi quy bội của nghiên cứu này.

3.2.3.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát

Đối tượng khảo sát trong luận văn này là nhân viên kế toán, kế toán trưởng, quản lý kế tốn tài chính…. làm việc tại các Ủy Ban Nhân Dân. Đây là những người trực tiếp hoặc tham gia gián tiếp vào quá trình lập BCTC, là người hiểu rõ về BCTC của đơn vị.

3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi thơng qua q trình thảo luận phỏng vấn các chuyên gia tác giả hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu về mức độ tác động các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin trên BCTC, tác giả sẽ tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Khi hoàn tất bảng câu hỏi tác giả một lần nữa gửi cho các chuyên gia đánh giá lại nhằm xác định mức độ phù hợp của bảng câu hỏi (phụ lục 01).

Bảng câu hỏi được tác giả thiết kế là loại câu hỏi nhằm xác định mức độ đồng ý của người trả lời: Loại này còn được gọi là câu hỏi theo thang đo Likert. Mỗi câu hỏi được thiết kế thành một thang đo có 5 bậc và được đánh số từ 1 đến 5, đi từ việc hồn tồn khơng đồng ý (theo mức 1) đến hoàn toàn đồng ý (theo mức 5). Đây là loại câu hỏi nhằm đánh giá theo tính chất hành vi và ứng xử của người trả

lời dựa vào nhận thức, hiểu biết của người trả lời vào một phát biểu cụ thể nào đó liên quan đến đề tài nghiên cứu.

3.2.5. Phân tích dữ liệu

Việc phân tích dữ liệu của luận văn thực hiện qua hai bước.

Bước 1:Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha: phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 được xem xét để loại khỏi thang đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân tích nhân tố khám phá EFA: nhằm mục đích kiểm tra và xác định lại các nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 đều bị loại.

Bước 2: Sau khi tiến hành kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định được mơ hình hồi quy và tiến hành kiểm định như sau: theo Đinh Phi Hổ (2014).

Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này là nhằm xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay khơng (xét riêng từng biến độc lập). Khi mức ý nghĩa (Sig) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig<=0,05), ta kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình được xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng. Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để kiểm định. Nếu mức ý

nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig<=0.05), ta chấp nhận giả thuyết có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng, mơ hình được xem là phù hợp.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hiện đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến sẽ làm các sai số chuẩn thường cao hơn, giá trị thống kê thấp hơn và có thể khơng có ý nghĩa. Để kiểm định hiện tượng này, ta sử dụng thước đo phóng đại phương sai VIF < 10 thì khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi

Phương sai phần dư thay đổi là hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối khơng giống nhau, và giá trị phương sai không như nhau. Bỏ qua hiện tượng phương sai của phần tư duy thay đổi sẽ làm cho các ước lượng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định giả thuyết khơng cịn giá trị, các dự báo khơng cịn hiệu quả. Để kiểm định hiện tượng này, ta sử dụng kiểm định Spearman hoặc kiểm định White.

Kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình:

Ngồi phương pháp kiểm định độ tin cậy của hàm hồi quy bội, đề tài còn sử dụng các kiểm định T đối với mẫu độc lập và phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) để xem xét minh bạch thông tin BCTC của các Ủy Ban Nhân Dân.

-Kiểm định T đối với mẫu độc lập

Theo Đinh Phi Hổ (2014) thì kiểm định T đối với mẫu độc lập (T test for independent samples) được sử dụng khi hai yếu tố nghiên cứu là biến định tính và định lượng. Kiểm định T cho biết giá trị trung bình của một yếu tố hai nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay khơng.

-Phân tích phương sai một yếu tố

Theo Đinh Phi Hổ (2014) thì phân tích phương sai một yếu tố (One-way analysis of variance, One-way ANOVA) khi hai yếu tố nghiên cứu là định lượng và định tính, trong đó biến phân loại nhóm có hơn 2 nhóm. Phân tích phương sai một yếu tố cho biết giá trị trung bình của một yếu tố thuộc và nhiều nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay khơng.

3.2.6. Cơng cụ phân tích dữ liệu

Bài luận văn dụng phần mềm SPSS 23.0 để hỗ trợ và phân tích kết quả.

Tóm tắt chương 3

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn. Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để đánh giá sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch báo cáo tài chính. Phần kế đến của chương trình bày nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu của nghiên cứu. Các thang đo đã được kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo thơng qua sử dụng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiến hành kiểm định độ tin cậy của hàm hồi quy bội, kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Chương 3 đã trình bày thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định tính và cỡ mẫu thích hợp cho phân tích. Chương 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình và các giả thuyết được phân tích bằng hồi quy bội theo phương pháp Enter.

4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Tổng số bảng khảo sát được phát ra là 350, thu về 299 bảng khảo sát, trong đó có 51 bảng khơng hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 299 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch báo cáo tài chính của các ủy ban nhân dân tại địa bàn tỉnh bình định (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)