Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng công ty công bố BCTC chưa kiểm toán 248 261 266 277 289 Số lượng cơng ty có sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán
224 223 210 213 247
Tỷ lệ cơng ty có sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán 90.3% 85.4% 78.9% 76.9% 85.5% Khoảng sai lệch Min - 348.7% -756.4% -2845.3% -228.9% -1201.5% Max 49.4% 555.5% 100% 962.4% 120.9% Trung bình sai lệch của các công ty -43.6% -12.7% -28.2% 0.77% -14.5% Nguồn: Tác giả tổng hợp Chú thích:
Sai lệch lợi nhuận sau kiểm toán: là tỷ lệ phần trăm, được tính bằng lợi
nhuận sau kiểm tốn trừ cho lợi nhuận trước kiểm toán và chia cho lợi nhuận sau kiểm toán.
Tỷ lệ cơng ty có sai lệnh lợi nhuận sau kiểm tốn: Bằng số lượng cơng ty có
BCTC sai lệch lợi nhuận sau kiểm tốn, chia tổng số cơng ty cơng bố BCTC chưa kiểm toán.
Min: Sai lệch lợi nhuận nhỏ nhất về giá trị đại số, nghĩa là chênh lệch giảm
lợi nhuận sau kiểm toán lớn nhất.
Max: Giá trị chênh lệnh lợi nhuận lớn nhất về giá trị đại số, nghĩa là chênh
lệnh tăng lợi sau kiểm toán lớn nhất.
Trung bình sai lệch của các cơng ty: bằng tổng những sai lệch lợi nhuận sau
kiểm tốn của các cơng ty, chia cho tổng số công cơng ty có BCTC trước kiểm tốn.
Ta thấy các doanh nghiệp cơng bố BCTC trước kiểm tốn ln tồn tại sai sót ở mức rất cao. Trong 5 năm, tỷ lệ cơng ty có sai lệch lợi nhuận sau kiểm tốn đạt giá trị nhỏ nhất là 76,9%(năm 2014), nghĩa là cứ 100 BCTC chưa kiểm tốn sẽ có 77 BCTC phải điều chỉnh lại lợi nhuận do sai sót.
Trong 04 năm, từ 2011 đến 2014, tỷ lệ cơng ty có sai lệch lợi nhuận sau kiểm tốn hình thành xu hướng giảm rõ nét, đồng nghĩa với chất lượng công bố thông tin của doanh nghiệp được cải thiện. Tuy nhiên sự bật tăng đột biến tại năm 2015 đặt ra một dấu hỏi về tính bền vững của xu hướng tích cực này.
Khoảng khoảng chênh lệnh xảy ra trong các năm ln có độ rộng lớn, lấy ví dụ năm 2015 tồn tại công ty lợi nhuận giảm so với sau kiểm tốn tới 1201.5% và có cơng ty lợi nhuận tăng 120.9% so với sau kiểm toán.
Trừ trường hợp năm 2014, trung bình sai lệch của các công ty đều mang giá trị âm trong với 4 năm cịn lại. Số liệu thể hiện rằng: nhìn chung các cơng ty có sai lệnh lợi nhuận là sai lệch giảm lợi nhuận sau kiểm tốn, nói theo cách khác đó là công ty công bố lợi nhuận cao hơn thực tế trong BCTC chưa kiểm toán. Thêm nữa trung bình sai lệnh lợi nhuận lớn hơn 10% là rất đáng lưu ý, vì căn cứ vào hướng dẫn của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) về xác định sai sót trọng yếu trên tổng thể BCTC là “khi các điều chỉnh kế toán làm chênh lệch lợi nhuận trước thuế từ 5%-10%”.
Dưới đây luận văn sẽ tiếp tục đi sâu hơn vào phân tích các loại sai lệch nhằm tìm hiểu về khả năng gian lận lợi nhuận trên các BCTC chưa kiểm toán, Bảng 3.3 mô tả các loại sai lệch lợi nhuận.