4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC
4.3.3. Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy
Biến Tuổi chủ hộ (tuoi), có hệ số hồi quy (+) 0,004, với mức ý nghĩa 1%,
cho biết tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tuổi chủ hộ tăng lên 1 tuổi thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 0,4%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Trình độ văn hóa (tdvh), hệ số hồi quy (+) 0,011 với mức ý nghĩa
5%, cho biết biến trình độ văn hóa chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, nếu trình độ văn hóa chủ hộ tăng lên 1 lớp thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 1,1%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Qui mơ hộ gia đình (tsnguoi), hệ số hồi quy (+) 0,027 với mức ý nghĩa 10%, cho biết biến qui mô hộ gia đình có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu qui mơ hộ gia đình tăng lên 1 ngƣời thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 2,7%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Trợ cấp y tế (lntcyt), hệ số hồi quy (+) 0,046 với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến trợ cấp y tế có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu trợ cấp y tế của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 4,6%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Chi phí mua BHYT (lnchibhyt), hệ số hồi quy (+) 0,110 với mức ý
nghĩa 1%, cho biết biến chi phí mua BHYT có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí mua BHYT của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 11%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Chi phí khám chữa bệnh ngoại trú (lnctngoaitru), hệ số hồi quy (+) 0,210 với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến chi phí khám chữa bệnh ngoại trú có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, nếu chi phí khám chữa bệnh ngoại trú
của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 21%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Chi phí khám chữa bệnh nội trú (lnctnoitru), hệ số hồi quy (+) 0,169 với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến chi phí khám chữa bệnh nội trú có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí khám chữa bệnh nội trú của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 16,9%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Tổng chi tiêu của hộ gia đình (lntongct), hệ số hồi quy (+) 0,089 với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến tổng chi tiêu của hộ gia đình có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tổng chi tiêu của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 8,9%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Biến Tổng thu nhập của hộ gia đình (lntongct), hệ số hồi quy (+) 0,100
với mức ý nghĩa 1%, cho biết biến tổng thu nhập của hộ gia đình có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tổng chi thu nhập tiêu của hộ gia đình tăng lên 1% thì chi tiêu y tế của hộ tăng thêm 10%. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.
Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL dựa vào bộ dữ liệu VHLSS 2014 đƣợc tác giả nêu trên cho thấy có 9 nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình. Nhân tố thu nhập có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu y tế, điều này giống với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Minh Trí (2015), Vũ Trịnh Thế Quân (2012), Lê Phƣơng Thảo (2011). Trong khi các nghiên cứu trƣớc đây cho rằng, chi tiêu cho giáo dục, khu vực sinh sống ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục, nhƣng đối với kết quả này thì chƣa có bằng chứng về sự ảnh hƣởng đó. Một số ảnh hƣởng đƣợc tác giả phát hiện mới nhƣ chi bảo hiểm y tế, chi khám chữa bệnh ngoại trú,
chi khám chữa bệnh nội trú có ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình ở vùng ĐBSCL.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài. Từ mẫu khảo sát gồm 1.883 hộ gia đình vùng ĐBSCL trong bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ năm VHLSS năm 2014, tác giả đề tài thống kê đặc điểm các biến quan sát và mô tả đặc điểm chi tiêu cho y tế của hộ gia đình theo đặc điểm hộ. Tiến hành phân tích hồi quy bằng phƣơng pháp OLS cho thấy, có 9 nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình. Những kết quả này là cơ sở để tác giả đề tài đề xuất những hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL trong thời gian tới.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
5.1. KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, mức chi từ ngân sách nhà nƣớc cho y tế đang tăng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Mức tăng chi của ngân sách nhà nƣớc chủ yếu để dành cho y tế dự phịng, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng y tế bằng các dự án. Cùng với việc tăng chi từ ngân sách nhà nƣớc, tỷ lệ chi trả từ tiền túi của ngƣời dân cho các dịch vụ y tế vẫn đang "cao ngất ngƣởng" so với nhiều nƣớc trong khu vực. Chi phí y tế gia tăng sẽ làm nghèo hóa ngƣời dân và tạo nên những lỗ hổng lớn trong thực hiện các chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta.
Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL đƣợc thực hiện dựa trên bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ VHLSS năm 2014 của Tổng cục Thống kê Việt Nam. Với cỡ mẫu là 9.339 hộ gia đình đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, trong đó có 1.905 hộ gia đình thuộc vùng ĐBSCL. Tiến hành loại bỏ 22 hộ khơng có chi tiêu y tế, chọn cỡ mẫu để dùng phân tích cho luận văn là 1.883 hộ gia đình thuộc vùng ĐBSCL.
Luận văn đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 13 nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa của chủ hộ, khu vực sinh sống hộ gia đình, tổng số ngƣời trong hộ, trợ cấp y tế, chi mua BHYT, chi khám chữa bệnh ngoại trú, chi khám chữa bệnh nội trú, tổng chi tiêu, chi tiêu cho giáo dục và tổng thu nhập. Kết quả hồi quy OLS cho thấy, có 9 nhân tố độc lập ảnh hƣởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL gồm tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa của chủ hộ, tổng số ngƣời trong hộ, trợ cấp y tế, chi mua BHYT, chi khám chữa bệnh ngoại trú, chi khám chữa bệnh nội trú, tổng chi tiêu và tổng thu nhập. Trong đó, nhân tố chi tiêu cho khám chữa bệnh ngoại trú có ảnh hƣởng mạnh nhất đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL. Những kết quả nghiên cứu trên là cơ sở để tác giả
đề tài đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu cho y tế của hộ gia đình vùng ĐBSCL.
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chi tiêu cho y tế của hộ gia đình là các khoản chi mà hộ gia đình trả trực tiếp cho các nhà cung cấp dịch vụ y tế. Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới, một quốc gia muốn đạt mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân thì một trong những điều kiện về tài chính y tế là tỷ lệ chi tiền túi của hộ gia đình phải dƣới 30%. Trong những năm gần đầy, mặc dù Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách nhằm giảm chi tiêu y tế cho hộ gia đình. Chi tiêu y tế của hộ gia đình trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm, nhƣng vẫn ở mức cao. Chi tiền túi hộ gia đình cao dẫn đến nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, gây ra tình trạng chi tiêu y tế thảm họa và nghèo đói cho các hộ gia đình.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả xin đề xuất các chính sách sau đây nhằm nâng cao hiệu quả cho việc chi tiêu y tế của hộ gia đình Việt Nam:
Thu nhập có ảnh hƣởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình, chính vì thế cần có những chính sách nâng cao thu nhập để nâng cao hiệu quả chi tiêu cho y tế. Tác động chính đến dẫn đến hành vi chi tiêu nhiều hơn cho chi tiêu y tế là nâng cao thu nhập của hộ gia đình. Do đó, nhà nƣớc và cộng đồng xã hội cần quan tâm hơn nữa cho các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó giúp hộ gia đình cải thiện thu nhập dẫn đến gia tăng khả năng chi tiêu của hộ gia đình. Chính phủ cần duy trì các chính sách riêng để nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình, đặc biệt là hộ dân tộc thiểu số. Tăng cƣờng các chƣơng trình dạy nghề, kỹ năng trồng trọt chăn nuôi phát huy đƣợc ƣu điểm của điều kiện thiên nhiên ở khu vực hộ gia đình đang sinh sống. Đồng thời, cũng cần hƣớng dẫn họ cách chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày. Đời sống kinh tế khá giả hơn, chi tiêu căn bản đƣợc đáp ứng đầy đủ sẽ giúp những hộ gia đình này quan tâm đến chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe nhiều hơn.
BHYT đóng vai trị quan trọng trong việc chi tiêu cho y tế của hộ gia đình. Nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh ở các CSYT tuyến dƣới và dịch vụ
BHYT. Thiết lập hệ thống BHYT gia tăng sử dụng việc chi trả theo cơ chế nhƣ BHXH, thuế, ngân sách và các yếu tố tài trợ. BHYT tƣ nhân nên đƣợc mở rộng đặc biệt cho tầng lớp trung lƣu và thu nhập cao, để các nguồn ngân sách cơng sẵn có có thể phân bổ cho ngƣời nghèo. Tăng mật độ bao phủ BHYT thông qua cơ chế BHYT tự nguyện, đa dạng hóa xã hội. Có thể chọn phƣơng thức BHYT tự nguyện theo nhóm hoặc hộ gia đình để giảm trƣờng hợp lựa chọn ngƣợc. Các chính sách về BHYT nên tạo điều kiện thơng thống cho các cá nhân tiếp cận với các dịch vụ y tế, tạo mức công bằng giữa nông thôn và thành thị. Điều này làm hạn chế cá nhân tham gia BHYT tự nguyện và chƣa thực sự công bằng trong CSSK phải đƣợc chăm sóc và điều trị nhƣ nhau. Nghiên cứu, áp dụng các phƣơng thức thanh toán phù hợp, thay thế cho phƣơng thức thanh tốn theo phí dịch vụ đang sử dụng hiện nay. Cụ thể xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản do BHYT chi trả vừa đảm bảo quyền lợi của ngƣời tham gia BHYT, đảm bảo tính chi phí – hiệu quả, phù hợp với khả năng chi trả các quỹ BHYT.
Lựa chọn khám chữa bệnh ngoại trú hay ngoại trú ảnh hƣởng tích cực đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình. Thực tế cho thấy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy bảo hiểm chƣa thật sự có tác động làm giảm gánh nặng chi phí y tế của hộ. Nguyên nhân một phần do chính sách bảo hiểm y tế còn nhiều hạn chế. Thực tế, ngƣời sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh do bảo hiểm chi trả phải thực hiện khá nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian chờ đợi. Vì vậy, ngƣời có khả năng chi trả thƣờng chọn giải pháp tự chi trả để đƣợc phục vụ nhanh hơn, dễ dàng hơn, tận tình và an tâm hơn. Ngồi ra, mức phí đóng bảo hiểm y tế cũng cịn có sự bất hợp lý so với khả năng chi trả của ngƣời dân nghèo đối tƣợng chính cần đƣợc bảo trợ). Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho y tế cơ sở, giảm mức giá và mức tiêu thụ dƣợc phẩm, tăng cƣờng truyền thông, cung cấp thông tin cho ngƣời dân để lựa chọn dịch vụ phù hợp…Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến; giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. Phát triển y tế phổ cập, bác sỹ gia đình, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao phủ y tế tồn dân kết hợp với phát triển y tế chuyên
công lập, tăng cƣờng phối hợp công - tƣ. Hiện đại hoá và phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.
Trợ cấp y tế cũng ảnh hƣởng quan trọng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình. Trong những năm qua, nhà nƣớc đã có chính sách hỗ trợ 100% kinh phí mua BHYT cho hộ nghèo và 70% kinh phí cho hộ cận nghèo. Tuy nhiên, khoảng cách giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo không lớn nhƣng chênh lệch rất cao về mặt hỗ trợ. Chính vì thế, nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ kinh phí mua BHYT của hộ cận nghèo giống nhƣ hộ nghèo. Mặt khác, các hội đoàn thể cần tăng cƣờng phối hợp tổ chức các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn. Cần có nhiều chƣơng trình hỗ trợ, bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu và trang thiết bị y tế có chất lƣợng với giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc và trang thiết bị hợp lý, an tồn và hiệu quả.
Trình độ học vấn và tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng đến chi tiêu y tế của hộ gia đình. Do đó, cần tuyên truyền và nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc tham gia BHYT. Các tổ chức chính trị - xã hội cần phát động phong trào, vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia BHYT. Tuyên truyền cho ngƣời dân phòng chống các dịch bệnh. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật; khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch thƣờng gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra. Hạn chế, tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm, các bệnh liên quan đến môi trƣờng, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dƣỡng, bệnh học đƣờng.
Qui mơ hộ gia đình làm tăng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình. Chủ động duy trì mức sinh thấp hợp lý, khống chế tốc độ tăng tỷ số giới tính khi sinh, nâng cao chất lƣợng dân số, đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình của ngƣời dân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lƣợng, tăng cƣờng lồng ghép các yếu tố về dân số vào hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các cấp, các ngành.
Ngoài ra, cần phát triển nguồn nhân lực y tế cả về số lƣợng và chất lƣợng; tăng cƣờng nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và một số chuyên khoa; chú trọng phát triển nhân lực y tế có trình độ cao; mở rộng đào tạo điều dƣỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cơ cấu hợp lý giữa bác sỹ và điều dƣỡng, kỹ thuật viên..., bảo đảm cân đối giữa