Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh phú yên (Trang 98 - 99)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Về chính sách sản phẩm tiền gửi

- Phát triển các sản phẩm huy động vốn tiền gửi đa dạng hướng đến mục tiêu gia tăng các tiện ích phù hợp với danh mục khách hàng.

không dùng tiền mặt để khuyến khích khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi. - Hỗ trợ chi nhánh nhanh chóng trong việc thực hiện các cơ chế chính sách

phù hợp với lợi ích khách hàng mang lại để thu hút nguồn tiền gửi.

Về hệ thống công nghệ thông tin:

- Cần phát triển các kênh gửi tiền tiết kiệm, mở tài khoản thanh tốn ngồi quầy giao dịch như internet banking, ATM với chính sách ưu đãi và chính sách chăm sóc khách hàng tự động theo phân khúc tại các kênh này để tạo sự thuận tiện cho khách hàng tối đa.

- Chú trọng đầu tư vào các cơng nghệ có tính bảo mật cao và an tồn dữ liệu từ các nước phát triển, xây dựng một kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại hơn với hàng rào an ninh chặt chẽ hơn để khi có sự cố xảy ra ngân hàng có thể khắc phục kịp thời. Đây là một giải pháp thiết thực nhằm hạn chế tối đa sự tắc nghẽn của hệ thống ảnh hưởng đến chất lượng của dịch vụ.

Về chính sách nhân sự:

- Xây dựng các cơ chế tài chính, thi đua khen thưởng, cơ chế điều hành chung về sản phẩm tiền gửi và các cơ chế khác để khuyến khích thu hút nguồn tiền gửi tại các chi nhánh.

- Tổ chức các lớp đào tạo cho cán bộ nhân viên tồn hệ thống về cơng tác bán hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm nói chung và sản phẩm tiền gửi nói riêng. Cử cán bộ đầu mối tại trụ sở chính về trực tiếp đào tạo cho cán bộ chi nhánh các nghiệp cụ còn yếu kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh phú yên (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)