.5 Kết quả hồi quy khi ước lượng đồng thời SUNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi mua thực phẩm tươi sống, khảo sát một số người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 56)

Tần suất mua ở chợ truyền thống Tần suất mua ở ST và CHCD Tần suất mua ở chợ di động Giới tính (1: Nữ) -0,111 (0,209) 0,019 (0,140) -0,611 (0,432) Số tuổi (tuổi) -0,018* (0,011) -0,003 (0,009) -0,008 (0,023)

Số năm đi học (năm) -0,011 (0,037) 0,050 (0,039) -0,024 (0,101)

Nghề nghiệp (Đối chứng: Nhân viên, văn phịng)

Bn bán, tự kinh doanh 0,176 (0,258) -0,121 (0,278) -1,864*** (0,674)

Công chức, viên chức -0,177 (0,190) -0,140 (0,155) -0,393 (0,408)

Công nhân, lao động phổ thông 0,368 (0,364) -1,155*** (0,299) -0,944 (0,764) Nội trợ 0,148 (0,318) -0,134 (0,322) -1,627** (0,794) Khác 0,411 (0,288) -0,040 (0,353) 1,012 (0,799) Tình trạng hơn nhân (1: Đã kết hôn) 0,099 (0,224) 0,340** (0,149) 0,624 (0,493)

Quy mơ gia đình

(Số người) -0,013 (0,030) -0,001 (0,029) -0,144* (0,087) Thu nhập bình quân (triệu đồng/tháng) -0,003 (0,010) 0,001 (0,007) 0,040* (0,021) An tồn (1: Có quan tâm) 0,200 (0,381) 0,798*** (0,298) 3,800*** (0,786) Tươi (1: Có) 0,800*** (0,282) 0,288 (0,205) 0,538 (0,554) Hình dạng TPTS (1: Có) 0,430*** (0,249) 0,169 (0,183) 0,563 (0,579) Màu sắc TPTS (1: Có) 0,151 (0,196) -0,071 (0,165) 0,066 (0,515)

Tần suất mua ở chợ truyền thống Tần suất mua ở ST và CHCD Tần suất mua ở chợ di động Phục vụ (1: Có) 0,169 (0,157) 0,154 (0,394) 0,881* (0,525) Người quen (1: Có) 0,669*** (0,154) 0,155 (0,217) 0,637 (0,429)

Truy xuất nguồn gốc

(1: Có)

0,135 (0,181) 0,169 (0,157) 0,114 (0,539)

Giá TPTS so với chợ truyền thống (Đối chứng: Bằng và Không biết)

Thấp - - 0,497** (0,242) 0,005 (0,390)

Cao - - -0,022 (0,148) -0,632 (0,463)

Thuận tiện so với chợ truyền thống (Đối chứng: Bằng và Không biết)

Nhanh - - -0.044 (0,170) -0,754 (0,651)

Chậm - - 0,293* (0,164) -0,100 (0,381)

_cons 1,293* (0,756) -0,508 (0,817) -2,757 (1,816)

lnalpha -0,081 (0,121) -0,639*** (0,112) 1,091*** (0,198)

Ghi chú: Sai số chuẩn nằm trong dấu ngoặc đơn (). *, **, và *** là ghi chú mà hệ số

ước lượng lần lượt có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%.

Bảng 4.5 tổng hợp kết quả hồi quy khi ước lượng đồng thời 03 mơ hình NBreg kết hợp SUNB. Điều này cho thấy, vài yếu tố tác động lựa chọn mua thực phẩm tươi sống tại các địa điểm phù hợp xu hướng và có ý nghĩa thống kê.

Chợ truyền thống: Các biến tuổi, độ tươi, hình dạng và người quen đều có ý

nghĩa thống kê và có tác động đến tần suất mua TPTS tại chợ truyền thống.

Với mức ý nghĩa 10%, hệ số hồi quy của biến tuổi có dấu âm, hàm ý rằng trong các điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, người có tuổi càng cao sẽ ít có xu hướng mua TPTS tại chợ truyền thống. Điều này trái với các lý thuyết trước đây, khi người trẻ ít có xu hướng đi mua TPTS tại chợ truyền thống.

Hệ số hồi quy của các biến độ tươi, hình dạng và người quen mang dấu dương và đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả cho thấy chợ truyền thống có TPTS càng tươi, hình dạng ngun vẹn và khơng biết dạng, đối tượng có quen biết với người

bán thì khả năng mua tại chợ truyền thống càng cao. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây.

Siêu thị và CHCD: Các biến công nhân và lao động phổ thơng, hơn nhân, an

tồn, giá TPTS và thuận tiện đều có ý nghĩa thống kê và có tác động đến tần suất mua TPTS tại siêu thị và cửa hàng chuyên doanh.

Hệ số hồi quy của biến công nhân và lao động phổ thông mang dấu âm với mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy nhóm đối tượng là công nhân và lao động phổ thông mua TPTS tại siêu thị và CHCD ít hơn so với nhóm đối tượng là nhân viên văn phịng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây.

Hệ số hồi quy của biến tình trạng hơn nhân và biến an toàn mang dấu dương với mức ý nghĩa thống kê lần lượt 5% và 1%. Nghĩa là nhóm đã kết hơn mua TPTS tại siêu thị và CHCD nhiều hơn so với nhóm khác; nhóm có quan tâm vấn đề an tồn thực phẩm có xu hướng mua TPTS tại siêu thị và CHCD nhiều hơn so với nhóm khơng để ý vấn đề an toàn thực phẩm. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây.

Với mức ý nghĩa 5%, hệ số hồi quy của biến giá TPTS thấp mang dấu dương. Kết quả được cho là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá TPTS tại siêu thị và CHCD thấp hơn giá TPTS tại chợ truyền thống có xu hướng mua TPTS tại siêu thị và CHCD nhiều hơn so với khi giá TPTS tại siêu thị và CHCD bằng giá TPTS tại chợ truyền thống. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây.

Hệ số hồi quy của biến thuận tiện (thời gian di chuyển chậm) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, nghĩa là khi thời gian di chuyển đến siêu thị và CHCD chậm hơn thời gian di chuyển tới chợ truyền thống có xu hướng mua TPTS tại siêu thị và CHCD nhiều hơn so với khi thời gian di chuyển tới siêu thị và CHCD bằng thời gian di chuyển tới chợ truyền thống.

Chợ di động: Các biến buôn bán và tự kinh doanh, nội trợ, quy mơ gia đình, thu nhập, an tồn và phục vụ đều có ý nghĩa thống kê và có tác động đến tần suất mua TPTS tại chợ di động. Chợ di động là mơ hình kinh doanh mới nên việc các biến độc

lập tác động lên biến phụ thuộc tần suất mua TPTS tại chợ di động sẽ xác minh xu hướng hiện đang có.

Hệ số hồi quy của biến buôn bán, tự kinh doanh và nội trợ mang dấu âm có ý nghĩa thống kê lần lượt là 1% và 5%. Điều này cho thấy nhóm đối tượng là bn bán, tự kinh doanh và nội trợ mua TPTS tại chợ di động ít hơn so với nhóm đối tượng là nhân viên văn phòng.

Với mức ý nghĩa 10%, hệ số hồi quy của biến quy mơ gia đình có dấu âm, hàm ý rằng hộ gia đình càng đơng người sẽ ít có xu hướng mua TPTS tại chợ di động. Cùng với mức ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy của biến thu nhập có dấu dương, hàm ý rằng thu nhập bình quân hộ gia đình càng cao sẽ có tác động mạnh khi mua TPTS tại chợ di động.

Hệ số hồi quy của biến an tồn và biến phục vụ mang dấu dương có ý nghĩa thống kê lần lượt là 1% và 10%. Nghĩa là nhóm có quan tâm vấn đề an tồn thực phẩm có xu hướng mua TPTS tại chợ di động nhiều hơn so với nhóm khơng để ý vấn đề an tồn thực phẩm; chợ di động có chất lượng phục vụ tốt thì khả năng mua TPTS tại chợ di động càng cao.

4.3.2. Tác động biên của mơ hình hồi quy

Dựa trên tác động biên của từng biến giải thích tác động đến tần suất mua TPTS tại các địa điểm trong mơ hình hồi quy để xem xét kết quả cụ thể. Bảng 4.6 tổng hợp tác động biên của các biến ở mỗi phương trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi mua thực phẩm tươi sống, khảo sát một số người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)