Hệ số Cronbach’s Alpha của Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính tại bệnh viện nhân dân gia định (Trang 45 - 46)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan Biến – Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến TC1 18,6107 7,563 ,589 ,770 TC2 18,5344 7,235 ,612 ,764 TC3 18,7557 6,878 ,675 ,747 TC4 18,7939 7,057 ,653 ,754 TC5 18,6794 7,281 ,630 ,760 TC6 18,6107 8,255 ,274 ,843 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,805

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức cho kết quả Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,805 > 0,6. Tuy nhiên biến TC6 có tương quan biến – tổng thấp (0,274 < 0,3) và Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại đi biến TC6 cao hơn giá trị đã kiểm định (0,843 > 0,805). Biến TC6 được phát biểu “Bệnh viện sẽ tha thứ những lỗi lầm thật sự khơng có chủ đích của tơi”, trong thực tế khảo sát có rất ít trường hợp các lỗi vi phạm hàng ngày của nhân viên được đưa lên

giải quyết ở cấp độ tổ chức mà tiến hành giải quyết tại khoa phịng. Theo đó, cảm nhận của nhân viên về biến TC6 là không nhiều; việc tiến hành loại biến TC6 là hợp lý. Do đó, tiến hành loại biến TC6, giữ lại 5 biến còn lại của thang đo sử dụng cho Phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ tiến hành phân tích tương quan giữa các biến với nhau và rút thành một tập hợp các yếu tố có ý nghĩa.

Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha và loại đi các biến có tương quan Biến – Tổng khơng phù hợp. Ta tiến hành Phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính tại bệnh viện nhân dân gia định (Trang 45 - 46)