4.2 Kiến nghị 5 9-
4.2.1 Về thị trƣờng tiêu thụ 5 9-
Nhƣ đã đƣợc đề cập tới trong kết quả nghiên cứu của bài nghiên cứu này cũng nhƣ trong rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây. Kích cỡ thị trƣờng tiêu thụ ln đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong mắt của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các nhà đầu đầu tƣ nƣớc ngoài khi đƣa ra quyết định đầu tƣ vào một quốc gia khơng chỉ nhằm mục đích là khai thác nguồn tài nguyên của các quốc gia để phục vụ cho xuất khẩu. Khi đƣa ra quyết định đầu tƣ, họ còn nhắm tới thị trƣờng tiêu thụ của các quốc gia mà họ chuẩn bị đầu tƣ. Việc đầu tƣ vào các quốc gia này sẽ giúp cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đa dạng hóa thị trƣờng và phân tán rủi ro trong kinh doanh. Một quốc gia có thu nhập của ngƣời dân cao hơn có nghĩa là ngƣời dân cũng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mình (đã đƣợc chứng minh trong rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây). Điều này sẽ mở ra thêm nhiều cơ hộ kinh doanh mới và sẽ giúp cho các nhà đầu tƣ đạt đƣợc nhiều lợi nhuận hơn trong tƣơng lai.
Bên cạnh tác động tích cực lên thu hút dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thì việc nâng cao mức sống của ngƣời dân cịn có rất nhiều ý nghĩa về mặt xã hội. Mức sống cao hơn đồng nghĩa với việc ngƣời dân sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với hệ thống giào dục và chăm sóc y tế hơn. Điều này sẽ giúp cho chất lƣợng nguồn nhân lực của quốc gia đƣợc nâng cao. Mà nguồn nhân lực chất lƣợng cao lại là tiền đề cho việc gia tăng thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ các nghiên cứu của Fosfuri (2001) và Saggi (2002). Chính vì tầm quan trọng này, các quốc gia cần phải ngày càng nâng cao mức sống của ngƣời dân.