.4 Kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài, nghiên cứu trường hợp tỉnh long an (Trang 40)

Giả thuyết Kết quả kiểm định

Giả thuyết H1: Chất lƣợng và sự sẵn cĩ của các yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ

thuật càng cao thì mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

ỦNG HỘ (p <5%)

Giả thuyết H2: Chất lƣợng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục của địa

phƣơng càng cao thì mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

ỦNG HỘ (p <5%)

Giả thuyết H3: Các yếu tố làm giảm ƣu đãi đầu tƣ và tiếp cận hệ thống tài

chính của doanh nghiệp càng cao thì mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

KHƠNG ỦNG HỘ (p <5%)

Giả thuyết H4: Chất lƣợng hành chính cơng và pháp luật của địa phƣơng

càng cao thì mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

ỦNG HỘ (p <5%)

Giả thuyết H5: Thị trƣờng của địa phƣơng càng tiềm năng thì mức độ hài

lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

KHƠNG ỦNG HỘ

Giả thuyết H6: Sự hình thành cụm ngành càng rõ thì mức độ hài lịng của

nhà đầu tƣ nƣớc ngồi càng cao.

ỦNG HỘ (p<5%)

Giả thuyết H7: Quan hệ giữa đặc trƣng doanh nghiệp và sự hài lịng của

nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là quan hệ gián tiếp. Độ mạnh tác động của 7 nhĩm yếu tố nêu trên đến mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sẽ chịu ảnh hƣởng bởi nhĩm yếu tố đặc trƣng doanh nghiệp.

KHƠNG ỦNG HỘ (p<5%)

Chi tiết kết quả kiểm định và hồi quy đa biến xem tại Phụ lục 12.

4.3 Một số nhận xét về kết quả nghiên cứu định tính và định lƣợng

Kết quả hồi quy đa biến cho thấy cĩ 4 nhĩm yếu tố (với mức ý nghĩa thống kê 5%) cĩ tác động tích cực đến sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, đĩ là nhĩm yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chất lƣợng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục, nhĩm yếu tố về chất lƣợng hành chính và pháp luật, nhĩm yếu tố về hình thành cụm ngành. Khi các nhĩm yếu tố này đƣợc cải thiện thì sẽ gia tăng mức độ hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Điều này sẽ tác động tích cực đến quyết định lựa chọn đầu tƣ tại địa phƣơng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, cũng nhƣ họ sẽ tiếp tục đầu tƣ kinh doanh dài hạn tại địa phƣơng, giới thiệu cho nhà đầu tƣ khác đến địa phƣơng. Điều này rất cĩ ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách ở địa phƣơng về chiến lƣợc cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ nhằm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc

nhĩm yếu tố này đã giải thích đƣợc 88% biến thiên sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi về chất lƣợng mơi trƣờng đầu tƣ, cũng nhƣ ủng hộ các giả thuyết đƣa ra. Kết quả phân tích hồi quy là phù hợp với cơ sở lý thuyết cũng nhƣ kết quả nghiên cứu định tính, đây là những yếu tố cần thiết của mơi trƣờng đầu tƣ mà bất kỳ nhà đầu tƣ nào cũng cần quan tâm khi xem xét lựa chọn, quyết định địa điểm đầu tƣ.

Hệ số hồi quy của từng biến trong mơ hình hồi quy thể hiện mức độ ảnh hƣởng của các nhĩm yếu tố tƣơng ứng đến sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, nếu giá trị càng cao thì mức độ ảnh hƣởng càng mạnh. Nhƣ vậy, cĩ thể xếp thứ tự các nhĩm yếu tố này theo mức độ ảnh hƣởng từ mạnh đến yếu đối với sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ sau: Nhĩm yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật (0,8) 22, nhĩm yếu tố chất lƣợng hành chính cơng và pháp luật (0,347), nhĩm yếu tố về chất lƣợng nguồn nhân lực và hạ tầng giáo dục (0,065) và nhĩm yếu tố về hình thành cụm ngành (0,007). Đối với từng nhĩm nhân tố, sự quan trọng của từng yếu tố cụ thể đƣợc đánh giá thơng qua trọng số khi tiến hành phân tích nhân tố, trọng số càng lớn thì vai trị của yếu tố này càng quan trọng, (Châu Ngơ Anh Nhân, 2011, tr.27).

Ở nhĩm yếu tố về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, yếu tố quan trọng nhất là hệ thống cấp điện ổn định (0,845 23

), kế đến là hệ thống giao thơng thuận lợi (0,781). Điều này cĩ thể giải thích đƣợc khi khoảng 93% doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng, rất cần đƣợc cung cấp điện ổn định và hệ thống đƣờng giao thơng chất lƣợngcho hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả khảo sát cho thấy 31,6% nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc hỏi khơng cĩ ý kiến, 8,9% là khơng đồng ý và 5,6% là hồn tồn khơng đồng ý về chất lƣợng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Long An, điều này cho thấy Tỉnh cần cải thiện hơn nữa về chất lƣợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Hệ thống cung cấp điện đã đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đồng bộ, tuy nhiên hiện nay Tỉnh khơng cĩ nhà máy phát điện lớn và cũng khơng cĩ những trạm điện cơng suất đủ lớn. Nguồn điện chủ yếu đƣợc cung cấp qua trạm 220kV của huyện Cai Lậy ở Tiền Giang, Nhà Bè tại Tp. HCM và Phú Lâm tại Long Xuyên từ lƣới điện quốc gia (ALMEC, 2011, tr.126-131). Hệ thống giao thơng của Tỉnh thời gian qua đã cĩ nhiều cải thiện rất lớn, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu của nhà

22 Số trong ngoặc là hệ số hồi quy của yếu tố đĩ, xem chi tiết tại Bảng 4.3

23

và đang đƣợc cải thiện với các dự án đang triển khai và quy hoạch nhƣ đƣờng cao tốc Bến Lức – Long Thành, đƣờng Vành đai 3 và 4, bên cạnh Quốc lộ 1A và đƣờng cao tốc TPHCM – Trung Lƣơng giúp kết nối nhanh tỉnh với TPHCM. Tuy nhiên, tỷ lệ đƣờng tỉnh và đƣờng huyện đƣợc rải nhựa mới chỉ đạt lần lƣợt 37% và 17%, chƣa đáp ứng nhu cầu giao thơng, vận tải của tỉnh, trong khi đây là xƣơng sống của tỉnh kết nối các huyện/thị với nhau và với mạng lƣới giao thơng vận tải của vùng (ALMEC, 2011, tr.158-159).

Ở nhĩm yếu tố nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục, yếu tố cơ sở giáo dục, đào tạo nghề đầy đủ (0,749) là quan trọng nhất, tiếp theo là chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu (0,732). Cĩ thể thấy các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi rất quan tâm đến chất lƣợng, kỹ năng của ngƣời lao động và sự phát triển của hệ thống cơ sở đào tạo nghề. Kết quả khảo sát cho thấy 31,7% nhà đầu tƣ đƣợc hỏi khơng cĩ ý kiến, 21,7% khơng đồng ý và 1,8% hồn tồn khơng đồng ý về các nhận định chất lƣợng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục của tỉnh Long An. Hiện nay, tỉnh Long An đang phải đối mặt với thực trạng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề cịn thấp 24

; cơ cấu ngành nghề đào tạo chƣa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động; chất lƣợng dạy nghề tuy từng bƣớc đƣợc nâng lên nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng (UBND tỉnh Long An, 2011). Hệ thống các trƣờng Đại học, cao đẳng, trƣờng dạy nghề hầu hết chỉ tập trung ở những trung tâm đơ thị, hiện rất ít các đơn vị đào tạo nghề gắn với các khu cơng nghiệp.

Ở nhĩm yếu tố chất lƣợng hành chính cơng và pháp luật, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đánh giá yếu tố các quy trình và thủ tục hành chính về đầu tƣ rõ ràng, cơng khai minh bạch là quan trọng nhất (0,907), kế đến là các thủ tục hành chính thực hiện nhanh gọn (0,865). Điều này cho thấy tính cơng khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc và hệ thống luật pháp là yếu tố quan trọng của mơi trƣờng đầu tƣ mà nhà đầu tƣ nƣớc ngồi quan tâm. Mặc dù đa số các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đánh giá cao về chất lƣợng hành chính cơng và hệ thống pháp luật của địa phƣơng (40,7% đồng ý và 15,3% hồn tồn đồng ý), tuy nhiên vẫn cịn nhiều vấn đề cần cải thiện trong thời gian tới. Trong những năm qua, hoạt

24

Huyện Đức Hịa cĩ cơng nghiệp phát triển nhất ở Long An. Cả huyện hiện cĩ gần 133 nghìn lao động trong độ tuổi và số lao động cung ứng cho cơng nghiệp trên địa bàn huyện là khơng thiếu. Điều đáng nĩi, phần đơng ngƣời lao động trƣớc khi vào làm ở các nhà máy, xí nghiệp đều chƣa đƣợc đào tạo. Hầu hết các doanh nghiệp đều tự tuyển lao động, tự đào tạo từ quy chế làm việc đến tay nghề, (Nam Tƣ và Minh Hạnh, 2012).

thuế và đƣợc thực hiện hằng năm, do Cục thuế tỉnh chủ trì thực hiện, theo ơng Trần Vĩnh Thái – cán bộ Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Long An cho biết. Vấn đề cơng khai, minh bạch thơng tin thơng qua cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các trang thơng tin điện tử của các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh đã từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, báo cáo của Sở Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Long An cho thấy hiện chỉ 50% sở ngành tỉnh và UBND cấp huyện cĩ trang thơng tin điện tử. Chất lƣợng hoạt động, cung cấp dịch vụ hành chính cơng của các cơ quan nhà nƣớc tỉnh Long An thời gian qua đã cĩ nhiều thay đổi tích cực, theo kết quả cơng bố Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2011, Long An là tỉnh đạt điểm cao thứ 3/63 tỉnh, thành trên tồn quốc và là tỉnh duy nhất ở đồng bằng sơng Cửu Long đứng đầu trong cả 6 lĩnh vực đƣợc khảo sát, (Hồng Thƣ, 2012). Đây là hƣớng đi đúng cần đƣợc giữ vững và phát huy trong giai đoạn tới. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế cần khắc phục, kết quả khảo sát PCI năm 2011 cho thấy tỉnh Long An xếp hạng 31/63 về tiêu chí chi phí gia nhập thị trƣờng, tức là chi phí thời gian cho việc đăng ký kinh doanh, xin các thủ tục, giấy phép...của doanh nghiệp vẫn cịn dài.

Ở nhĩm yếu tố về hình thành cụm ngành, yếu tố địa phƣơng hình thành nhiều khu cơng nghiệp tập trung cho doanh nghiệp hoạt động (0,632) là quan trọng nhất đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Sự gần gũi, lân cận về mặt địa lý của các doanh nghiệp cùng ngành cũng nhƣ các nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành các cụm ngành, thơng qua đĩ doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi rất lớn từ chi phí giao dịch thấp, thuận tiện về thị trƣờng, thơng tin...Qua trao đổi với đại diện các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cho thấy họ đánh giá cao sự sẵn cĩ của các khu cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cho rằng địa phƣơng chƣa cĩ quy hoạch định hƣớng các cụm ngành một cách rõ ràng, doanh nghiệp chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ các thơng tin cần thiết, các tổ chức, dịch vụ hỗ trợ (cơ sở đào tạo nghề, hải quan, thuế...) tại các khu, cụm cơng nghiệp tập trung. Thực tế, thời gian qua, các khu cụm cơng nghiệp đƣợc xây dựng, phát triển chủ yếu tập trung ở những khu vực các huyện giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh 25

, các ngành nghề chủ yếu tập trung các ngành cơng nghiệp chế biến, xây dựng...chƣa cĩ

25

nghề liên quan đến nơng nghiệp và dịch vụ.

Kết quả phân tích cho thấy, các nhĩm yếu tố về thị trƣờng tiềm năng khơng cĩ tác động đến sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Xét về cơ cấu thị trƣờng của các doanh nghiệp FDI, cĩ 35% doanh nghiệp đƣợc khảo sát chuyên xuất khẩu và 32% doanh nghiệp vừa xuất khẩu vừa tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc. Do vậy, việc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đánh giá cao thị trƣờng địa phƣơng là cĩ thể hiểu đƣợc. Các yếu tố đặc trƣng của doanh nghiệp (quy mơ, ngành nghề hoạt động) cũng khơng cĩ tác động đến sự hài lịng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, cho thấy khơng cĩ sự khác biệt khi đánh giá về mơi trƣờng đầu tƣ giữa các ngành nghề đầu tƣ và quy mơ của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, các ƣu đãi đầu tƣ cũng nhƣ sự phát triển của hệ thống tài chính cũng khơng tác động đến sự hài lịng của doanh nghiệp. Điều này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trƣớc, Vũ Thành Tự Anh và đ.t.g (2007, tr.1-2) cho rằng hiện tƣợng xé rào tràn lan của các tỉnh thành về cạnh tranh trong các chính sách ƣu đãi đầu tƣ đã khơng giúp tăng thu hút FDI mà cịn làm tăng gánh nặng ngân sách cho họ.

5.1 Những khuyến nghị chính sách

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng đầu tƣ, thơng qua đĩ gia tăng sự hài lịng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào địa phƣơng. Những khuyến nghị chính sách cụ thể nhƣ sau:

Một là, cần đầu tư tốt hơn nữa các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chẳng hạn cải thiện

chất lƣợng của hệ thống cấp điện, cấp nƣớc, thơng tin liên lạc, mở rộng hạ tầng giao thơng, cầu, cảng...Sự sẵn cĩ và chất lƣợng của hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản giúp cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thuận tiện hơn trong lƣu thơng, vận chuyển, hoạt động sản xuất kinh doanh. Về giao thơng, thời gian tới tỉnh cần tranh thủ nguồn lực địa phƣơng và hỗ trợ của Trung ƣơng trong đầu tƣ xây dựng các hệ thống đƣờng giao thơng kết nối liên tỉnh và liên vùng, khai thác tối đa lợi thế về vị trí địa lý gần thành phố Hồ Chí Minh, khu vực tập trung các cảng, sân bay...Song song đĩ, Tỉnh cần tập trung nguồn lực để đầu tƣ, nhựa hĩa các đƣờng tỉnh và đƣờng huyện kết nối với hệ thống Quốc lộ và các đƣờng liên tỉnh. Về cấp điện, tỉnh cần quy hoạch các trạm điện cơng suất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Hai là, cần cải thiện hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục, thơng qua

việc đầu tƣ cho hệ thống trƣờng học, cơ sở đào tạo nghề và chất lƣợng giáo dục của địa phƣơng. Đây là những yếu tố giúp nâng cao trình độ, tay nghề, kỹ năng của ngƣời lao động, hay chất lƣợng của nguồn nhân lực là một trong những yếu tố hết sức cần thiết đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khi lựa chọn đầu tƣ ở địa phƣơng nào đĩ. Vì thế, rất cần vai trị của chính quyền địa phƣơng trong hoạch định, hỗ trợ để các hoạt động đào tạo nghề gắn kết với các khu, cụm cơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp FDI, cần thiết cĩ thể gắn kết hoạt động đào tạo nghề với chính bản thân các doanh nghiệp. Việc đào tạo gắn kết với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu của bản thân nhà đầu tƣ vừa đáp ứng yêu cầu, vừa tránh lãng phí trong việc đào tạo mà khơng sử dụng đƣợc 26

.

26 Trƣởng Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Long An Phan Thành Phi nhận định: việc đƣa cơ sở dạy nghề đến cổng các khu cơng nghiệp là cần thiết, bởi nhƣ thế, việc đào tạo sẽ sát với thực tế hơn. Ở một số nƣớc, các trung tâm dạy nghề này cịn mời chính những giám đốc, quản đốc của các doanh nghiệp trong khu tham gia giảng dạy (Nam Tƣ và Minh Hạnh, 2012).

địa phương. Trong đĩ, tính cơng khai minh bạch trong tiếp cận thơng tin, trong quy trình

thủ tục đầu tƣ, trong hoạt động của cơ quan chính quyền là rất quan trọng. Chất lƣợng và thời gian phục vụ cho nhà đầu tƣ trong các thủ tục, quy trình hành chính cần đƣợc cải thiện hơn nữa, đem lại sự thuận tiện và hài lịng cho nhà đầu tƣ. Để làm đƣợc điều này, việc hồn thiện hệ thống cổng thơng tin điện tử của tỉnh và các Sở ngành, UBND các huyện/thành phố trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết, nhằm đẩy mạnh cung cấp các thơng tin hữu ích cho hoạt động đầu tƣ, cho các nhà đầu tƣ hiện tại và tiềm năng khi tìm hiểu về Long An. Các hoạt động đối thoại với doanh nghiệp cần đƣợc duy trì và phát huy, nhằm nắm bắt kịp thời các ý kiến phản ánh của nhà đầu tƣ. Bên cạnh đĩ, thời gian tới tỉnh cần rà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài, nghiên cứu trường hợp tỉnh long an (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)