Phân tích Cronbach’s Alpha của nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua điện thoại thông minh của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 51 - 54)

Biến đo lƣờng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhận thức về sự hữu ích: Cronbach’s Alpha=.892

HU1 7.12 4.387 .808 .828 HU2 7.10 4.575 .769 .862 HU3 7.01 4.410 .787 .847 Nhận thức dễ sử dụng: Cronbach’s Alpha=.874 DD1 10.62 8.717 .699 .853 DD2 10.31 8.689 .742 .834 DD3 10.29 8.672 .852 .791 DD4 10.63 10.225 .644 .871

Nhận thức về sự an toàn: Cronbach’s Alpha=.834

AT1 6.17 2.253 .707 .766

AT2 6.12 1.953 .720 .746

AT3 6.07 2.027 .668 .799

Ảnh hƣởng xã hội: Cronbach’s Alpha=.553

XH1 6.52 3.311 .464 .350

41

XH3 6.59 2.435 .217 .860

Nhận thức về sự đổi mới cá nhân: Cronbach’s Alpha=.710

DM1 3.61 .761 .553 . DM2 3.56 .617 .553 . Ý định sử dụng: Cronbach’s Alpha=.887 YD1 9.66 4.998 .710 .872 YD2 9.98 4.875 .766 .849 YD3 9.91 5.489 .707 .871 YD4 9.84 4.836 .834 .822

(Nguồn: Tác giả xử lý dữ liệu trên SPSS)

Yếu tố “Nhận thức về sự hữu ích”

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.892 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Yếu tố “Nhận thức dễ sử dụng”

Kết quả cho thấy cả bốn biến trong yếu tố “Nhận thức dễ sử dụng đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha bằng .874 lớn hơn 0.6, đồng thời nếu loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha, do đó cả bốn biến sẽ được giữ lại trong bước tiếp theo.

Yếu tố “Nhận thức về sự an toàn”

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (> 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.834> 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Yếu tố “Ảnh hưởng xã hội”

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach's Alpha=.553<0.6 nên thang đo này chưa đạt yêu cầu, tuy nhiên nếu loại biến XH3 có hệ số tương quan biến tổng

42

thấp thì hệ số Cronbach's Alpha tăng lên thành .860>0.6, đồng thời hệ số tương quan biến tổng của XH1 và XH2 đền lớn hơn 0.3. Do đó tác giả quyết định loại biến XH3 ra khỏi mơ hình để tăng độ tin cậy cho thang đo này,

Yếu tố “Nhận thức về sự đổi mới cá nhân”

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (> 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.834> 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Yếu tố “Ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn qua điện thoại thơng minh”

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (> 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.834> 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả cuối cùng sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha là có một biến XH3 bị loại, các biến còn lại gồm HU1, HU2, HU3, DD1,DD2,DD3,DD4, AT1, AT2, AT3, XH1, XH2, DM1 và DM2 sẽ tiếp tục được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F các nhân tố có ý nghĩa hơn (F<k). Khi thang đo đã đạt độ tin cậy, các biến sẽ tiếp tục được kiểm định trong phân tích EFA với các điều kiện sau:

- Hệ số KMO (Kraiser – Meyer – Olkin) càng gần 1 càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn. Để sử dụng EFA, hệ số KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0.5

- Phép kiểm định Barlett có Sig bé hơn hoặc bằng 5%: ma trận tương quan là ma trận đơn vị, các biến có quan hệ với nhau.

Sau khi các biến đạt điều kiện, tác giả tiến hành đánh giá giá trị thang đo bằng EFA:

43

- Số lượng nhân tố trích: kiểm tra số lượng nhân tố trích phù hợp với giả thuyết ban đầu về số lượng thành phần của thang đo. Số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu bằng một (≥1)

- Hệ số tải nhân tố của biến (Factor loading) ≥0.50: biến được xem là có ý nghĩa thực tiễn (đo lường giá trị hội tụ của thang đo), nếu biến có hệ số tải nhân tố <0.50 sẽ bị loại.

- Chênh lệch hệ số tải nhân tố (Factor loading) của một biến trên nhân tố biến đo lường và nhân tố biến không đo lường ≥0.30 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Tổng phương sai trích TVE ≥0.50: thang đo được chấp nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua điện thoại thông minh của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)