Nghiên cứu đƣợc thực hiện tuần tự theo các bƣớc sau: Từ thực tiễn xác định mục tiêu nghiên cứu
Tổng hợp các lý thuyết liên quan và các nghiên cứu liên quan trong nước và thế giới
Đưa ra khung phân tích và mơ hình các yếu tố tác động tới FDI
Thu thập dữ liệu thứ cấp từ Worldbank, xử lý bộ dữ liệu
Phân tích dữ liệu , ước lượng tác động của các yếu tố đến FDI.
Bƣớc 1: từ thực tiễn và tính cần thiết của vấn đề nghiên cứu, tác giả xác định mục
tiêu nghiên cứu, kết quả mà tác giả mong muốn đạt đƣợc sau quá trình nghiên cứu
Bƣớc 2: Tác giả nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực
nghiệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu từ đó đề xuất hƣớng nghiên cứu của tác giả để cập nhật bổ sung cho các nghiên cứu trƣớc đây
Bƣớc 3: Trên cơ sở bƣớc 2 tác giả lựa chọn các biến đại diện cho các nhân tố
quan tâm mà tác động đến dòng vốn vào FDI để đƣa vào mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ thu thập dữ liệu cần thiết cho việc tiến hành phân tích
Bƣớc 4: Tác giả thực hiện tiến hành phân tích: đầu tiên là phân tích thống kê mơ
tả để thấy đƣợc tổng quan của vấn đề sau đó với dữ liệu đã thu thập tiến hành phân tích mơ hình định lƣợng bằng các công cụ cần thiết.
Bƣớc 5: tác giả khẳng định hay bác bỏ các giả thiết nghiên cứu đã nêu. Từ đó đƣa
ra các kết luận kiến nghị phù hợp
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Tác giả thu thập các số liệu từ các nguồn đáng tin cậy nhƣ Worlbank.., sau đó tổng hợp thành bộ dữ liệu hoàn chỉnh. Với bộ dữ liệu hồn chính tác giả thực hiện phƣơng pháp thống kê mô tả để biểu đạt một cách tổng quan hơn về dữ liệu. Tác giả nghiên cứu theo phƣơng pháp định lƣợng, sử dụng phân tích hồi quy dữ liệu bảng bằng phần mềm Stata 12 .Với ƣớc lƣợng dữ liệu bảng tác giả chạy lần lƣợt các phƣơng pháp OLS, FEM, REM sau đó dùng các kiểm định cần thiết để lựa chọn mơ hình phù hợp với bộ dữ liệu và phân tích kết quả của mơ hình hồi quy.
3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả:
Tác giả phân tích tình hình thực tiễn về dòng vốn vào FDI trên thế giới qua thời gian từ 2005-2015, cũng nhƣ sự biến động của nó qua thời gian. Tác giả cũng trình bày một cách tổng quan về dòng vốn vào FDI và các biến tác động ở các nƣớc đang phát triển.
Đây là cách tiếp cận đơn giản nhất. Mơ hình này xếp chồng các quan sát rồi chạy mơ hình bỏ qua bình diện khơng gian và thời gian của dữ liệu kết hợp. Mơ hình có dạng nhƣ sau:
Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit Trong đó: Yit: biến phụ thuộc; Xit : biến độc lập. i tiêu biểu cho quốc gia thứ i= 1,2,3…N
t tiêu biêu cho thời đoạn thứ t = 1,2,3…T
Mơ hình giả định rằng tung độ gốc của các cá thể là nhƣ nhau, hệ số độ dốc của các biến cũng giống hệt nhau đối với tất cả cá thể. Do đó mặc dù đơn giản nhƣng với phƣơng pháp này ta có thể bóp méo thực tế về mối quan hệ của biến độc lập và biến phụ thuộc trong các quốc gia. Điều chúng ta cần là xem xét bản chất cụ thể của các quốc gia.
3.2.3 Phân tích định lƣợng bằng phƣơng pháp mơ hình tác động cố định(FEM):
Mơ hình FEM quan tâm tới việc mỗi cá nhân hay mỗi đơn vị có thể có những đặc điểm riêng nhất định. Do đó trong mơ hình FEM, tung độ gốc trong mơ hình hồi quy đƣợc phép khác nhau giữa các cá nhân. Ta có mơ hình FEM nhƣu sau:
Yit = β1i + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit
Ta đặt i vào số hạng tung độ gốc để cho thấy tung độ gốc của các cá thể là khác nhau; sự khác biệt này chẳng hạn có thể do đặc điểm riêng của từng quốc gia.
Ta có thể sử dụng kỹ thuật tạo biến giả để xem xét các tung độ gốc khác nhau. Do đó khi số cá thể của chúng ta nhiều dẫn đến sẽ đƣa vào bài nhiều biến giả sẽ làm mất đi nhiều bậc tự do. Mơ hình FEM phù hợp trong những tình huống mà tung độ gốc của từng cá nhân có thể tƣơng quan với một hay nhiều biến độc lập.
3.2.4 Phân tích định lƣợng bằng phƣơng pháp mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM):
Mơ hình REM giả định tung độ gốc của một cá thể riêng lẻ trong mẫu của chúng ta đƣợc rút ra từ một tập hợp lớn hơn nhiều với một trị trung bình khơng đổi. Sự khác biệt
cá nhân về giá trị tung độ gốc của từng cá thể đƣợc biểu thị nhƣ khác biệt so với trị trung bình khơng đổi nêu trên. Đầu tiên ta có mơ hình:
Yit = β1i + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit (1)
Thay vì xem β1i là cố định , ta giả định nó là một biến ngẫu nhiên với một giá trị trung bình là β1 . Giá trị tung độ gốc của một cá thể riêng lẻ đƣợc biểu thị bằng:
β1i = β1 + εi (i=1,2,3…N) (2)
εi là sai số ngẫu nhiên với giá trị trung bình bằng 0 và phƣơng sai bằng σ2ε
Thay (2) vào (1) ta có:
Yit = β1i + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit = β1+ β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit + εi
Trong đó wit = εi + uit; εi là thành phần sai số theo cá nhân, uit là thành phần sai số theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp.
Sự khác nhau Giữa FEM và REM là: trong FEM mỗi cá nhân có tung độ gốc riêng, tổng cộng có N giá trị cho tồn bộ N cá nhân. Tuy nhiên với REM, tung độ gốc tiêu biểu cho trung bình của tất cả các tung độ gốc và số hạng sai số εi tiêu biểu cho sự sai lệch ngẫu nhiên của từng tung độ gốc so với giá trị trung bình này. Nhƣng giá trị εi ta không quan sát đƣợc vì nó là biến ẩn đã nằm ở trong giá trị wit.
Ƣu điểm của REM so với FEM là nó khơng làm mất bậc tự do. REM thích hợp cho những tình huống mà tung độ gốc của từng cá thể không tƣơng quan tới biến độc lập.
3.3 Khung phân tích:
Tác giả kế thừa các nội dung lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về các yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tƣ trực tiếp vào quốc gia để lựa chọn mơ hình nghiên cứu. Tác giả lựa chọn và đƣa vào mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng tới dịng vốn FDI nhƣ sau:
Biến quy mơ thị trƣờng: ( chỉ số đại diện là tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời).
Biến thuế suất ( chỉ số đại diện : thuế suất tổng, % của lợi nhuận thƣơng mại). Biến sự ổn định kinh tế: ( Chỉ số đại diện là : tỷ lệ lạm phát ).
Biến cơ sở hạ tầng : ( chỉ số đại diện : số điện thoại cố định trên 100 dân ). Biến thể chế ( chỉ số đại diện: số trung bình của 6 chỉ số trong bộ chỉ số WGIs ). Biến chi phí sản xuất: ( chỉ số đại diện: tỷ lệ thất nghiệp).
3.4 Giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm tác giả đƣa ra 7 giả thuyết về các yếu tố tác động tới dòng vốn vào FDI nhƣ sau:
Biến phụ thuộc: dòng vốn vào ròng FDI ( % của GDP). Biến độc lập: 7 biến theo khung lý thuyết nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu:
Quy mô thị trường
Quy mô thị trƣờng là yếu tố đƣợc nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra sự tác động của nó tới FDI, theo các nghiên cứu liên quan biến này đƣợc đo lƣờng qua chỉ số đại diện là GDP bình quân đầu ngƣời, một số nghiên cứu cũng sử dụng chỉ số tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời . Charkrabarti (2001) chỉ ra rằng một thị trƣờng lớn giúp tận dụng hiệu quả tài nguyên và khai thác đƣợc tính kinh tế của quy mô: khi quy mô thị trƣờng tăng tới một giá trị đáng kể , FDI sẽ bắt đầu tăng sau đó. Những quốc gia có thị trƣờng nội địa rộng lớn sẽ có thể thu hút nhiều FDI hơn theo kết quả thực nghiệm của các nghiên cứu Quazi (2008); Schneider và Frey (1985); Asiedu(2002).
Nghiên cứu Demirhan và Masca(2010) đã sử dụng cả hai chỉ số GDP bình quân đầu ngƣời và tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời để đo lƣờng tác động tới FDI tại 38 quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, kết quả cho thấy chỉ có tăng trƣởng GDP bình qn đầu ngƣời là có tác động có ý nghĩa tới FDI, điều này cũng tƣơng tự kết của Teixeira và cộng sự (2016). Điều này chứng tỏ các nhà đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận thích những nền kinh tế tăng trƣởng hơn do có nhiều cơ hội kiếm lợi nhuận cao hơn.
H1: Quy mơ thị trường có tác động tích cực tới dịng vốn vào FDI.Trong đó
quy mô thị trƣờng đƣợc đo lƣờng bằng tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời hàng năm.
Độ mở thương mại
Một quốc gia mà khuyến khích nhà sản suất nội địa xuất khẩu có thể tăng sức hấp dẫn của nó và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Theo Cleeve(2008); Asiedu ( 2002); Hunady và Orviska(2014), một quốc gia có độ mở thƣơng mại càng cao thì càng thu hút FDI. Độ mở thƣơng mại trong hầu hết các nghiên cứu liên quan đƣợc đo lƣờng bởi tỷ lệ phần trăm của tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu trên GDP. Do đó, biến này đƣợc tác giả kì vọng có tác động dƣơng tới FDI với giả thuyết nghiên cứu là:
H2: Độ mở thương mại có tác động tích cực tới dịng vốn vào FDI. Trong đó biến độ mở thƣơng mại đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ phần trăm của tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu trên GDP.
Thuế suất
Theo nghiên cứu Teixeira và cộng sự (2016), Tavares- Lehnmann(2012) thuế suất thì tác động âm tới FDI , thuế suất càng thấp càng thu hút FDI vào quốc gia. Nghiên cứu của Cleeve(2008) cũng xem sự miễn giảm thuế hay sự cho phép chuyển lợi nhuận về nƣớc nhƣ là nhân tố thu hút dịng vốn vào FDI. Do đó biến này đƣợc kì vọng với giả thuyết là:
H3: Thuế có tác động tiêu cực tới dịng vốn vào FDI. Trong đó Thuế suất đƣợc
đo lƣờng bằng thuế suất tổng ( % của lợi nhuận thƣơng mại).
Bất ổn kinh tế
Tỷ lệ lạm phát đƣợc chọn để đo lƣờng sự ổn định kinh tế của 1 quốc gia. Lạm phát cao sẽ bóp méo hoạt động kinh tế, mất ổn định kinh tế và làm suy giảm đầu tƣ
(Asiedu, 2002; Dermihan và cộng sự, 2008; Hussain, 2014). Do đó, tác giả kì vọng lạm phát cho 1 tác động tiêu cực lên dòng vốn FDI với giả thuyết nghiên cứu:
H4: Mức độ bất ổn kinh tế tác động tiêu cực tới dòng vốn FDI. Biến đại diện là
chỉ số tỷ lệ lạm phát đƣợc tính bằng chỉ số giảm phát GDP.
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, bến cảng, đƣờng sắt, hệ thống thông tin…. Cơ sở hạ tầng tốt làm tăng năng suất của đầu tƣ do đó kích thích đƣợc dịng vốn FDI vào quốc gia. Theo Dunning và Lundan(2008) các nhà đầu tƣ có động cơ tìm kiếm tài sản chiến lƣợc thì đây là một nhân tốt hấp dẫn thu hút họ. Theo nhiều nghiên cứu liên quan sử dụng số điện thoại trên 1000 dân để xem xét và cho thấy một tác động dƣơng của cơ sở hạ tầng lên FDI Asiedu(2002); Asiedu (2006), Teixeira và công sự (2016), Dermihan và cộng sự(2008); Hussain (2014). Một số nghiên cứu còn sử dụng tỷ lệ ngƣời sử dụng internet trên dân số nhƣ Hunady và Orviska(2014). Do dữ liệu đƣợc lấy tại các quốc gia đang phát triển nên theo các nghiên cứu liên quan tác giả đề xuất lựa chọn số điện thoại cố định trên 100 dân để đại diện cho cơ sở hạ tầng tác động tới FDI. Do đó tác giả kì vọng giả thuyết là:
H5: Cơ sở hạ tầng có tác động tích cực tới dịng vốn vào FDI. Biến đại diện đo
lƣờng là số lƣợng thuê bao điện thoại cố đinh trên 100 ngƣời dân.
Thể chế
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm dùng các chỉ số trong bộ 6 chỉ số của bộ chỉ số Chính phủ tồn thế giới của WB (WGIs) để đo lƣờng chất lƣợng thể chế của quốc gia tác động tới FDI, các chỉ số đó theo WB là:
Chỉ số kiểm soát tham nhũng( control of corruption index): đo lƣờng sự nhận thức về mức độ mà sức mạnh công quyền đƣợc thực hiện để làm phát triển khu vực tƣ, bao gồm cả những dạng tham nhũng nhỏ và lớn;
Chỉ số pháp quyền( Rule of law index): đo lƣờng sự nhận thức về mức độ mà các công ty tự tin, tuân theo những quy tắc xã hội, cụ thể là chất lƣợng việc thực thi hợp đồng, quyền sở hữu, cảnh sát, tòa án, cũng nhƣ khả năng tội phạm và bạo lực;
Chỉ số ổn định chính trị( political stability and absence of violence index): đo lƣờng nhận thức về mức độ khả năng xảy ra bất ổn chính trị và bạo lực có động cơ chính trị bao gồm cả khủng bố;
Chỉ số hiệu quả chính quyền (Government effectiveness): đo lƣờng nhận thức về chất lƣợng dịch vụ cơng, dịch vụ của cơ quan chính phủ và mức độ độc lập của nó từ các áp lực chính trị, chất lƣợng của việc thiết lập và thực thi chính sách cũng nhƣ sự đáng tin cậy trong việc cam kết của chính phủ với những chính sách đó;
Chỉ số Chất lƣợng điều tiết( Regulatory Quality) đo lƣờng sự nhận thức về khả năng của chính phủ trong việc thiết lạp và thực hiện các chính sách và điều tiết mà cho phép và thúc đẩy sự phát triển khu vực tƣ nhân;
Chỉ số tiếng nói và tính minh bạch ( voice and Accountability) đo lƣờng mức độ mà cơng dân cảu một quốc gia có thể tham gia vào việc lựa chọn chính phủ, cũng nhƣ sự tự do thể hiện, tự do đoàn thể, tụ do truyền thơng.
Các chỉ số nêu trên có số điểm trải từ -2.5 đến 2.5. Chỉ số càng cao càng thể hiện chất lƣợng thể chế càng tốt.
Nghiên cứu của Teixeira và công sự(2016) đã sử dụng 3 chỉ số là kiểm soát tham nhũng, ổn định chính trị, và chỉ số pháp quyền để đo lƣờng tác động của thể chế lên FDI, trong đó chỉ số ổn định chính trị thì khơng có ý nghĩa, trong khi hai chỉ số còn lại cho ra tác động dƣơng và có ý nghĩa thống kê.
Mặt khác nghiên cứu của Masron và cộng sự (2010) sử dụng cả bộ 6 chỉ số và lấy số tổng để đo lƣờng chất lƣợng của thể chế tới FDI. Kết quả cũng cho thấy một tác động tích cực có ý nghĩa của thể chế đối với FDI .
Nghiên cứu của đề tài tác giả đề xuất sử dụng số trung bình của 6 chỉ số nêu trên để đo lƣờng chất lƣợng của thể chế tới FDI. Theo đó tác giả đề xuất giả thuyết là:
H6: Thể chế càng tốt càng thu hút dịng vốn vào FDI.
Chi phí sản xuất
Một quốc gia với chi phí sản xuất thấp thì thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn. Biến tỷ lệ thất nghiệp đƣợc một số nghiên cứu chọn đại diện cho mức độ cứng nhắc của thị trƣờng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp càng cao thì thị trƣờng lao động càng cứng nhắc tức chi phí lao động cao hơn. Tỷ lệ thất nghiệp đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu Teixeira và cộng sự (2016); Hunady và Orviska(2014) để xem xét tác động của chi phí sản xuất lên dịng vốn FDI. Do đó tác giả cũng kì vọng có tác động tiêu cực của tỷ lệ thất nghiệp lên dịng vốn vào FDI với giả thuyết:
H7: Chi phí sản xuất tác động tiêu cực tới dòng vốn vào FDI. chỉ số đại diện là
tỷ lệ thất nghiệp ( % của lực lƣợng lao động)
Hình 3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Dịng vốn FDI vào
Quy mơ thị trường H1 (+)
Độ mở thương mại H2 (+) Thuế suất H3 (-) Bất ổn kinh tế H4 (-) Cơ sở hạ tâng H5 (+) Chất lượng thể chế H6 (+) H7 (-) Chi phí sản xuất
3.4 Mơ hình nghiên cứu:
Dựa vào lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan, khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu đề xuất tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu là:
FDIit = β0 + β1*MSit + β2*TOit + β3*UNEMPit + β4*TAX it + β5* INFLAit + β6* INFRAit + β7* INSit + εit