Kết quả phân tích hồi quy bội và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên trong tổ chức nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông quảng cáo trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 69)

Chương 4 : Kết quả nghiên cứu

4.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết

4.4.4. Kết quả phân tích hồi quy bội và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng

từng yếu tố

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở bảng 4.16. Dựa vào đó ta thấy, tất cả các hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, cho thấy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và khơng làm ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình. Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trước, khi VIF > 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến xuất hiện và sẽ trầm trọng hơn nếu VIF của một biến độc lập nào đó > 10. Khi đó, biến độc lập này hầu như khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy tuyến tính bội (Hair và cộng sự, 2006).

Bảng 4.16: Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter.

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị kiểm định t Mức ý nghĩa (Sig.)

Thống kê đa cộng tuyến

B chuẩn Sai số Beta chấp Độ

nhận Hệ số phóng đại phương sai Hằng số .093 .138 .675 .500 TR .206 .039 .231 5.280 .000 .582 1.718 CM .081 .039 .095 2.074 .039 .534 1.873 IT .192 .044 .189 4.377 .000 .596 1.678 RS .138 .034 .172 4.003 .000 .603 1.659 LO .213 .037 .233 5.786 .000 .685 1.459 OC .187 .045 .180 4.122 .000 .582 1.719

a. Biến phụ thuộc: KS; Biến độc lập TR, CM, IT, RS, LO, OC.

Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.

Với mức ý nghĩa 5%, cả 6 yếu tố TR (Sự tin tưởng), CM (Truyền thông), IT (Hệ thống công nghệ thông tin), RS (Hệ thống khen thưởng), LO (Định hướng học hỏi) và OC (Văn hóa tổ chức) đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (sig. < 0,05, lớn nhất là biến CM với sig. = 0,039. Dựa vào kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.16, ta

+ 0,231 + 0,095 + 0,189 + 0,172 + 0,233 + 0,180

thấy các hệ số hồi quy lần lượt là β1= 0,231; β2= 0,095; β3= 0,189; β4= 0,172; β5= 0,233; β6= 0,180. Điều này có nghĩa là 6 yếu tố nêu trên đều ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên trong ngành truyền thơng – quảng cáo.

Phương trình hồi quy tuyến tính được trình bày như sau:

KS = 0,231*TR + 0,095*CM + 0,189*IT + 0,172*RS + 0,233*LO + 0,180*OC

Để so sánh trực tiếp mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, ta sử dụng hệ số Beta (Hệ số hồi quy chuẩn hóa). Từ kết quả hồi quy (bảng 4.16) cho thấy, 6 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên theo thứ tự về mức độ ảnh hưởng được thể hiện như sau: mạnh nhất là yếu tố Định hướng học

hỏi (Beta = 0,233), tiếp theo là các yếu tố Sự tin tưởng (Beta = 0,231), Hệ thống công nghệ thông tin (Beta = 0,189), Văn hóa tổ chức (Beta = 0,180), Hệ thống khen thưởng

(Beta = 0,172) và Truyền thông (Beta = 0,095).

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến Hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên sau phân tích hồi quy chính là mơ hình đề xuất của nghiên cứu, được biểu diễn lại theo Hình 4.2.

Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Hành vi chia sẻ tri thức Sự tin tưởng

Truyền thông

Hệ thống công nghệ thông tin

Hệ thống khen thưởng

Định hướng học hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên trong tổ chức nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông quảng cáo trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)