Kiểm định hệ số hồi quy đối với hai biến lạm phát và cán cân vãng lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính quốc tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

1.1 .1Bộ ba bất khả thi

3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.2.6 Kiểm định hệ số hồi quy đối với hai biến lạm phát và cán cân vãng lai

Giả thuyết Ho: β3= 0 (INFL không thực sự tác động đến DC/RM ) H1: β3 ≠ 0

Với độ tin cậy là (1- α), α = 5%

Theo kết quả hồi quy bảng 3.2.5, giá trị t-statistc = 0.31 Tra bảng giá trị tα/2 với bậc tự do (n-k)= 46 thì tα/2 = 2.0129

Vì -tα/2 = 2.0129 < t = 0.31 < tα/2 = 2.0129 nên chấp nhận Ho điều này có nghĩa là biến lạm phát khơng thực sự tác động đến DC/RM của mơ hình nghiên cứu.

Tương tự, kiểm định đối với biến cán cân vãng lai

Giả thuyết Ho: β4= 0 (CA không thực sự tác động đến DC/RM ) H1: β4 ≠ 0

Với độ tin cậy là (1- α), α = 5%

Theo kết quả hồi quy bảng 3.2.5, giá trị t-statistc = 0.60 Tra bảng giá trị tα/2 với bậc tự do (n-k)= 46 thì tα/2 = 2.0129

Vì -tα/2 = 2.0129 < t = 0.60 < tα/2 = 2.0129 nên chấp nhận Ho điều này có nghĩa là biến cán cân vãng lai không thực sự tác động đến DC/RM của mơ hình nghiên cứu.

Do đó kết quả hồi quy cuối cùng sau khi bỏ các biến khơng thực sự có tác động thì phương trình của mơ hình có dạng như sau:

DC/RM = - 0,0638782 – 0,7566597 * FR/RM + 0,0145743 * GDP + e

Nhìn vào thực trạng tình hình kinh tế của Việt Nam các năm vừa qua, ta thấy mức độ mở cửa tài khoản vốn (việc kiểm sốt dịng vốn vào ra) ở ta tương đối thoáng, hiện tượng bong bóng chứng khốn, bất động sản và lạm phát phi mã những năm qua là điển hình của tình trạng dịng vốn đầu cơ vào ra mà Chính phủ kiểm sốt thiếu hiệu quả. Hơn nữa không mục tiêu nào trong hai mục tiêu ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ đạt được. Tỷ giá liên tục bất ổn nhiều năm qua, cịn lãi suất bị bóp méo bằng mệnh lệnh hành chính, theo cách thức mà thị trư ng không thể tiên đốn nổi xu hướng. Ngồi ra, Việt Nam đã để lỡ mất cơ hội ngàn vàng: chỉ trong vài tháng giữa năm 2008, Chính phủ đã tung ra khoảng 160.000 tỉ đồng mua vào 10 tỉ đô la. Tiền giấy tràn ngập thị trư ng làm cho lạm phát lên gần 28% vào lúc bấy gi - hậu quả của chính sách tài khóa mở rộng quá mức trước đó. Dịng vốn nóng vào Việt Nam vẫn còn hạn chế vì những rủi ro về tỷ giá và lạm phát quá lớn. Chính phủ bơm tiền và bảo lãnh nợ cho các tập đoàn bằng cách này hay cách khác. Độc lập tiền tệ khơng có, kỷ luật tài khóa kém,

kiểm sốt vốn có vấn đề nên lạm phát cao là hệ quả tất yếu. Hướng đến lạm phát mục tiêu trong bối cảnh không thể khơng thu hút dịng vốn vào cho tăng trưởng thì Ngân hàng Nhà nước phải có quyền trên thực tế để thực thi chính sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc và mua bán trái phiếu chính phủ trên thị trư ng mở. Tất nhiên với cái giá phải trả là tỷ giá biến động mạnh. Vấn đề là tỷ giá biến động mạnh lại ảnh hưởng đến niềm tin thị trư ng.

Từ đó, ta có thể đưa ra một số giải pháp như là tạo ra hệ thống ngân hàng cạnh tranh hơn; hình thành thị trư ng mở hiệu quả hơn; thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn; điều chỉnh tỷ lệ trao đổi xuất khẩu - nhập khẩu có lợi hơn; kiểm soát vốn tốt hơn thơng qua chế độ kiểm sốt chặt chẽ và đơn giản hóa thủ tục hành chính Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính quốc tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)