Kết quả khảo sát về chiến lược sinh kế của các hộ gia đình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh kế của các hộ dân bị ảnh hưởng từ dự án làm đường 991b trên địa bàn huyện tân thành, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 44 - 49)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả khảo sát về sinh kế của các hộ gia đình tại nơi táiđịnh cư:

4.3.2. Kết quả khảo sát về chiến lược sinh kế của các hộ gia đình:

Kết quả khảo sát này là cơ sở đánh giá việc thu hồi đất có đem lại hiệu quả hay khơng, có ảnh hưởng tốt hay khơng tốt đến người dân tại khu tái định cư Mỹ Xuân. Hiện nay, các nhóm cơng việc chính tại các hộ gia đình là hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nhỏ, làm thuê, công nhân ở các khu công nghiệp trên địa bàn, nghề khác (chăn ni và khơng làm gì) và một số ít di cư đi nơi khác làm việc. Có 30 hộ cho rằng cơng việc của họ thay đổi so với trước đây.

Bảng 4.12: Khảo sát công việc hiện tại của các hộ gia đình.

Loại hình việc làm Hộ

Nuôi trồng thủy sản 2

Hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nhỏ 9

Công nhân 6

Di cư 5

Làm thuê 10

Nghề khác 8

Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát.

Bảng 4.13: Khảo sát nguyên nhân thay đổi nghề nghiệp

Hộ Tỷ lệ (%)

Mất sức lao động 0 0

Được chính quyền hỗ trợ chuyển đổi nghề 2 6,7

Khơng cịn đất sản xuất 20 66,7

Khơng cịn u thích nghề cũ 0 0

Xa nơi làm việc cũ 6 20

Thay đổi môi trường sống 2 6,6

Khác 0 0

Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát.

Qua khảo sát, nhìn chung phần lớn các hộ gia đình chuyển đổi nghề nghiệp là do họ mất đất sản xuất; nơi làm việc cũ trước đây của họ ở rất xa nơi ở, khó khăn trong việc đi lại.

Hộp 1: Mất đất sản xuất nông nghiệp ở nơi cũ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân nơi đây?

Nguồn : Tác giả khảo sát Bảng 4.14: Thu nhập bình qn hàng tháng của các ngành nghề

Ni trồng thủy sản

Kinh doanh mua bán nhỏ Công nhân Nghềkhác Giá trị Mode 3,2 3,9 5,4 3 Thu nhập lớn nhất 4 4,2 6 3 Thu nhập nhỏ nhất 2 3,5 5 2,5 Trung bình 3,1 3,8 5,4 2,8

Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát.

Qua bảng 4.14ta thấy được sự chênh lệch thu nhập từ ngành nghề của các hộ gia đình; thu nhập bình qn từ cơng việc cơng nhân có mức thu nhập cao hơn so với các ngành nghề cịn lại. Nhìn chung, thu nhập bình qn từ ngành nghề khác là thấp nhất (mỗi tháng bình quân 2,8 triệu đồng/ tháng), tuy nhiên có những hộ đạt mức bình quân 3 triệu đồng/ tháng nhưng chênh lệch này khơng q đáng kể. Trong Theo hộ gia đình Ơng Nguyễn Văn Chền (60 tuổi) + Nguyễn Thị Xa ( 57 tuổi). Trước đây ở nơi cũ, công việc của vợ chồng ông là nuôi trồng thủy sản, mặc dù thu nhập khơng cao nhưng có tính chất ổn định. Sau khi bị thu hồi đất, gia đình ơng vào ở khu TĐC, gia đình ơng khơng biết phải làm gì để ổn định cuộc sống. Hai vợ chồng ông đã già, không cịn sức lao động để làm những cơng việc nặng nhọc. Gia đình khơng nghề nghiệp nên các con ơng người thì sang huyện khác hái tiêu, cà phê; người thì giúp việc nhà… Ơng bà ở nhà và làm những cơng việc có tính mùa vụ để ni các cháu ăn học. Trong khu ông sống trước đây, mọi người gần gũi nhau, nhưng từ khi mất đất sản xuất và chuyển vào nơi ở mới, nhiều hộ khơng có việc làm cũng bỏ đi nơi khác, mọi người khơng cịn gần gũi và hỗ trợ lẫn nhau nữa. Một số người cịn dính vào các tệ nạn xã hội do khơng có việc làm, trẻ nhỏ thì bỏ học, vướng vào các tệ nạn như game…do khơng có cha mẹ bên cạnh quản lý.

khi đó thu nhập bình qn từ cơng nhân làm việc cho các khu công nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tân Thành là 5,4 triệu đồng/ tháng, có những hộ đạt mức thu nhập lên đến 6 triệu đồng/ tháng và mức thu nhập thấp nhất là 5 triệu đồng/ tháng. Mặc dù thu nhập trung bình cao nhưng chỉ có 06 hộ làm cơng nhân và 09 hộ mua bán nhỏ, cịn lại 25 hộ ở nhóm có thu nhập rất thấp. Bên cạnh đó, nhiều hộ dân bị thu hồi đất chưa thật sự quan tâm đến vấn đề sử dụng tiền đền bù, nguồn ngân sách hỗ trợ chuyển đổi đào tạo nghề, đa số họ sử dụng số tiền đó để mua sắm tài sản phục vụ tiêu dùng. Trên thực tế, ngoài những ngành nghề đào tạo đơn giản cịn có những nghề đào tạo lâu dài và cơ bản hơn trong khi các chính sách đào tạo nghề cho nơng dân là ngắn hạn. Do đó, việc thu hồi đất và đền bù chỉ có lợi về tài chính cho người dân ngay tại lúc đó và trong ngắn hạn; về lâu dài, việc khơng có việc làm ổn định và thu nhập không đảm bảo sẽ làm xói mịn năng lực sinh kế của các hộ gia đình. Trong khi đó các chính sách về đào tạo việc làm tại địa phương cịn nhiều bất cập, khơng hiệu quả, chưa có biện pháp đưa các hộ dân vào khuôn khổ, người dân cho rằng khi đi học nghề thì khơng thể làm việc tạo ra thu nhập.

Nghề cơng nhân tuy có thu nhập cao nhưng khơng mang lại sự ổn định cho người dân; nghề ni trồng thủy sản tuy có mức độ khó khăn hơn nhưng mang lại sự ổn định cao hơn cho người dân nơi đây. Chẳng hạn như:

Đối với công nhân đang làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Tân Thành: hầu hết họ đều là những cơng nhân làm th, trình độ chun mơn thấp, vì vậy áp lực cơng việc cao; cơng việc phụ thuộc vào sự quản lý khắt khe của người khác, áp lực cao, do đó họ cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng việc. Ngồi ra, việc làm tại các khu công nghiệp này không đảm bảo được lâu dài cho người lao động.

Hình 4.2: Thu nhập các ngành nghề (triệu đồng).

Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát.

Đối với kinh doanh mua bán nhỏ: tuy phải chịu những rủi ro khi khơng có khách hàng, tồn đọng hàng hóa dẫn đến tổn thất nhưng họ làm chủ được thời gian và cơng việc của mình, vì vậy họ cho rằng công việc này tương đối ổn định.

Đối với ngành nghề khác: đây là những cơng việc mang tính thời vụ, hầu hết họ khơng có chế độ bảo hiểm, công việc thời vụ không mang lại thu nhập cao nhưng lợi thế của họ là có thời gian và chủ động tìm kiếm những cơng việc thời vụ khác thay thế.

Đối với nghề nuôi trồng thủy sản: mặc dù mang lại thu nhập không cao so với nghề cơng nhân nhưng nó mang lại sự tự do, khơng gây áp lực nên những người theo nghề này vẫn tiếp tục duy trì cơng việc này của họ.

Hầu như các hộ gia đình cho biết việc chuyển đổi nghề nghiệp mới đều mang lại khó khăn cho họ. Trong đó, có 28 hộ cho rằng họ thiếu định hướng, thiếu vốn, trình độ học vấn thấp nên chưa đáp ứng kịp sự thay đổi của công việc mới. Hơn nữa, nguồn lực gia đình về lao động, kỹ năng nghề mới, sức khỏe, thời gian….không đáp ứng được yêu cầu của công việc mới. Mặc dù người dân đã nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương về ổn định đời sống, chuyển đổi nghề

3.1

3.8

5.4

2.8

Nuôi trồng thủy sản Kinh doanh mua

bán nhỏ Công nhân Ngành nghề khác

Thu nhập

bình thường như trước đây, chính quyền đơi khi cịn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân nơi đây.

Như vậy, đa số các hộ gia đình được khảo sát cho rằng thu nhập và công việc của họ thay đổi nhiều so với trước khi bị thu hồi đất làm đường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh kế của các hộ dân bị ảnh hưởng từ dự án làm đường 991b trên địa bàn huyện tân thành, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)