PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thu nhập và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh cà mau năm 2016 (Trang 39 - 44)

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Quy trỡnh nghiờn cứu của đề tài đƣợc thực hiện qua cỏc bƣớc sau

Hỡnh 3.1. Quy trỡnh nghiờn cứu tỏc giả đề xuất.

Tiến hành thảo luận Xỏc định vấn đề nghiờn cứu NC cỏc khỏi niệm và lý thuyết Tỡm hiểu cỏc NC trước đõy Xõy dựng mụ hỡnh Xõy dựng mụ hỡnh chớnh thức Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Kết quả nghiờn cứu và hàm ý chớnh sỏch Phõn tớch hồi quy

3.2. Thiết kế nghiờn cứu 3.2.1. Địa bàn nghiờn cứu

Bao gồm 46 địa bàn mẫu và 690 hộ trờn địa bàn tỉnh Cà Mau.

3.2.2. Lựa chọn dữ liệu thứ cấp đề tài sử dụng cỏc dữ liệu nhƣ sau

- Niờn giỏm thống kờ cỏc năm 2012, 2014 và năm 2016.

- Ấn phẩm điều tra mức sống dõn cư tỉnh Cà Mau năm 2012, 2014 và năm 2016.

- Cỏc tài liệu, cỏc bài bỏo, tạp chớ, trang điện tử,… cú liờn quan đến TN và mức sống trờn địa bàn tỉnh Cà Mau.

- Sử dụng số liệu sơ cấp điều tra khảo sỏt mức sống và chi tiờu hộ gia đỡnh qua cỏc năm 2012, 2014 và năm 2016 của Cục Thống kờ tỉnh Cà Mau.

Theo Phương ỏn khảo sỏt mức sống gia đỡnh năm 2016 được xõy dựng theo Cụng văn số 1095/QĐ-TCTK, ngày 18 thỏng 11 năm 2015 của Tổng Cục thống kờ. Số mẫu được quy định cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Số mẫu điều tra KSMS năm 2016 tỉnh Cà Mau

Huyện/thành phố Tổng số địa bàn Tổng số hộ Chia ra Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4 1. TP. Cà Mau 08 120 2 2 2 2 2. Huyện Thới Bỡnh 05 75 1 1 2 1 3. Huyện U Minh 03 45 1 1 - 1 4. Huyện Trần Thời 07 105 2 2 1 2

5. Huyện Cỏi Nước 07 105 1 1 3 2

6. Huyện Phỳ Tõn 03 45 1 - 1 1

7. Huyện Đầm Dơi 06 90 1 2 2 1

8. Huyện Năm Căn 03 45 1 1 1 1

9. Huyện Ngọc Hiển 04 60 1 1 1 1

Tổng số 46 690 11 11 12 12

3.3. Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu 3.3.1. Phƣơng phỏp thống kờ mụ tả

Phương phỏp thống kờ mụ tả được sử dụng trong nghiờn cứu nhằm mụ tả cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dõn trờn địa bàn tỉnh.

Thống kờ mụ tả là tổng hợp cỏc phương phỏp đo lường, mụ tả và trỡnh bày số liệu thụ và lập bảng phõn phối tần số. Tần số là số lần thực hiện của một quan sỏt rơi vào giới hạn của tổ đú, thớ dụ như thống kờ theo giới tớnh, dõn tộc, ngành nghề, trỡnh độ học vấn, tỷ lệ phụ thuộc, cú tham gia hội đoàn thể, cú hay khụng cú tài khoản ngõn hàng, khu vực thành thị, nụng thụn,…

Bảng thống kờ là hỡnh thức trỡnh bày số liệu thống kờ và thụng tin đó thu thập làm cơ sở để phõn tớch và kết luận, cũng là trỡnh bày kết quả nghiờn cứu.

Tiến trỡnh phõn tớch bằng phần mềm STATA

Từ dữ liệu điều tra khảo sỏt năm 2016 xử lý bằng phần mềm STATA cho kết quả hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đỡnh trờn địa bàn tỉnh Cà Mau.

3.3.2. Phƣơng phỏp bảng chộo (Cross Tabulation)

í nghĩa: Cross - Tabulation là một kỹ thuật thống kờ mụ tả hai hay ba biến

cựng lỳc và bảng kết quả phản ỏnh sự kết hợp hai hay nhiều biến cú số lượng hạn chế trong phõn loại hoặc trong giỏ trị. Kỹ thuật này được sử dụng rất rộng rói trong Marketing thương mại vỡ:

(1) Chuỗi phõn tớch này đó cung cấp những kết quả sõu hơn trong cỏc trường hợp phức tạp.

(2) Cross - tabulation cú thể làm giảm bớt cỏc vấn đề của ụ (cells).

(3) Phõn tớch Cross- Tabulation tiến hành đơn giản. Trong đề tài này sẽ sử dụng phương phỏp phõn tớch bảng chộo (Cross Tabulation) 2 biến. Thớ dụ như phõn

tớch chộo giữa thành thị, nụng thụn và trỡnh độ học vấn hoặc năm nhúm thu nhập với nhúm tuổi.

Tiến hành phõn tớch Cross Tabulation hai biến

Bảng phõn tớch Cross Tabulation hai biến cũn gọi là bảng tiếp liờn, mỗi ụ trong bảng chứa đựng sự kết hợp phõn loại của hai biến.

Việc phõn tớch cỏc biến theo cột hay theo hàng tựy thuộc vào biến đú được xem là biến độc lập hay biến phụ thuộc. Thụng thường khi xử lý, xếp biến theo cột là biến độc lập và biến xếp theo hàng là biến phụ thuộc.

Trong phõn tớch Cross Tabulation, ta cũng cần quan tõm đến giỏ trị kiểm định.

Ở đõy phõn phối “χ2” Chi- bỡnh phương cho phộp ta kiểm định mối quan hệ giữa cỏc

biến.

Giả thuyết trong kiểm định cú nội dung như sau:

H0: Khụng cú mối quan hệ giữa cỏc biến.

H1: Cú mối quan hệ giữa cỏc biến.

Giỏ trị kiểm định χ2 trong kết quả phõn tớch sẽ cung cấp mức ý nghĩa của kiểm

định giỏ trị xỏc suất (P-Value), nếu mức ý nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng α (mức ý nghĩa phõn tớch ban đầu) thỡ kiểm định hoàn toàn cú ý nghĩa hay núi cỏch khỏc bỏc bỏ giả

thuyết H0, nghĩa là cỏc biến cú quan hệ với nhau. Ngược lại cỏc biến khụng cú quan

hệ với nhau.

Tiến trỡnh phõn tớch bằng phần mềm STATA

Từ dữ liệu điều tra khảo sỏt năm 2016 xử lý bằng phần mềm STATA cho kết quả cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đỡnh trờn địa bàn tỉnh Cà Mau.

3.3.3. Phƣơng phỏp hồi quy tƣơng quan

Được sử dụng để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập.

Mục đớch của phương phỏp hồi quy tương quan là ước lượng mức độ liờn hệ (tương quan) giữa cỏc biến độc lập (cỏc biến giải thớch) đến biến phụ thuộc (biến

được giải thớch), hoặc ảnh hưởng của cỏc biến độc lập với nhau (cỏc yếu tố nguyờn nhõn). Phương phỏp này được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phõn tớch mối liờn hệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiờn.

Mục tiờu phõn tớch mụ hỡnh: nhằm giải thớch biến phụ thuộc (biến được giải thớch) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập (cũn được gọi là biến giải thớch).

Kiểm định cỏc nhõn tố trong hồi qui:

Từng nhõn tố trong hồi quy ảnh hưởng đến mức độ và độ tin cậy cũng khỏc nhau. Vỡ vậy, ta kiểm định từng nhõn tố để xem xột mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của từng nhõn tố.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này tỏc giả đó trỡnh bày quy trỡnh nghiờn cứu, phương phỏp chọn mẫu, thu thập dữ liệu, xử lý số liệu thụng qua việc sử dụng phần mềm STATA và phõn tớch dữ liệu. Chương tiếp theo trỡnh bày kết quả nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thu nhập và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh cà mau năm 2016 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)