KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thu nhập và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh cà mau năm 2016 (Trang 44)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. Tỡnh hỡnh lao động và thu nhập

Số lao động và việc làm của từng thành viờn hộ gia đỡnh là một nhõn tố quan trọng trong việc xỏc định thu nhập của hộ gia đỡnh.

4.1.1. Lao động và cơ cấu phõn theo khu vực, lao động dự trữ Bảng 4.1: Lao động và cơ cấu phõn theo khu vực Bảng 4.1: Lao động và cơ cấu phõn theo khu vực

và lao động dự trữ qua cỏc năm tỉnh Cà Mau

Số lao động (người) Cơ cấu(%)

2012 2014 2016 2012 2014 2016

Lao động trong độ tuổi 781.766 745.785 756.504 100,00 100,00 100,00

1.LĐ tham gia ngành KT 615.170 588.302 586.449 78,69 78,88 77,52 - LĐ khu vực 1 407.147 316.832 335.244 66,18 53,86 57,17 - LĐ khu vực 2 65.443 88.970 79.598 10,64 15,12 13,57 - LĐ khu vực 3 142.580 182.500 171.607 23,18 31,02 29,26 2.LĐ dự trữ 166.596 157.483 170.055 21,31 21,12 22,48 - Nội trợ 81.676 66.964 67.710 49,03 42,52 39,82 - Học sinh 42.945 46.710 57.443 25,78 29,66 33,78 - Mất sức lao động 6.935 4.593 8.620 4,16 2,92 5,07 - Thất nghiệp 9.384 13.012 15.672 5,63 8,26 9,22 - Khụng cú nhu cầu LV 25.656 26.204 20.610 15,40 16,64 12,11

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả

Từ bảng số liệu trờn cho thấy lao động trờn địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2016 chủ yếu tham gia vào cỏc ngành kinh tế quốc dõn chiếm 77,52% lao động trong độ tuổi. Lao động dự trữ chiếm 22,48% lao động trong độ tuổi, trong lao động dự trữ lực lượng làm nội trợ chiếm cao nhất chiếm 39,82% lao động dự trữ; kế tiếp là học sinh, sinh viờn chiếm 33,78%; tiếp theo lực lượng trong độ tuổi lao động chiếm 12,11%; thất nghiệp chiếm 9,22% và thấp nhất là lực lượng trong độ tuổi lao động mất sức

bàn tỉnh Cà Mau cũn khỏ nhiều và sẳn sàng tham gia vào cỏc ngành kinh tế quốc dõn, tạo ra của cải cho đất nước và tăng thu nhập cho hộ gia đỡnh.

Trong đối tượng lao động tham gia vào cỏc ngành kinh tế quốc dõn, ta thấy lực lượng lao động tham gia vào khu vực I (Nụng, lõm nghiệp và thủy sản) năm 2016 giảm so với năm 2012 giảm 9,01%; ngược lại với khu vực III (Thương mại - Dịch vụ) tăng 6,08% và khu vực II (Cụng nghiệp - Xõy dựng), tăng 2,93%. Từ đú cho ta thấy nhúm lao động trong ngành NLT chuyển dịch theo hướng về ngành Cụng nghiệp, Xõy dựng và Dịch vụ.

Năm 2016 dõn số hoạt động kinh tế 602.121 người và trong đú 15.672 người thất nghiệp chiếm 2,6%. Tỷ lệ này cú thể chấp nhận được trong sự phỏt triển như hiện nay. Nhưng khỏi niệm thất nghiệp ở đõy được định nghĩa gồm 3 yếu tố cấu thành, đú là: (1) Người đú hiện nay khụng cú việc làm; (2) Hiện tại đang đi tỡm việc làm; (3) Nếu cú việc làm thỡ sẽ làm ngay.

Do đú nếu tớnh số người hiện tại khụng làm việc hoặc thiếu việc làm, tỷ trọng này sẽ tăng lờn đỏng kể. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 trờn địa bàn tỉnh Cà Mau nhúm người hoạt động kinh tế và nhúm người khụng tham gia hoạt động kinh tế khụng tăng lờn mà cũn giảm, đều này thể hiện đến sự ảnh hưởng mức tăng dõn số của tỉnh Cà Mau là khụng cao.

Bảng 4.2: Số ngƣời trong độ tuổi lao động cú hoạt động và khụng hoạt động kinh tế qua cỏc năm tỉnh Cà Mau (ngƣời)

2012 2014 2016 Toàn tỉnh 781.766 745.785 756.504 1. Hoạt động kinh tế 624.554 601.304 602.121 - Cú việc làm 615.170 588.302 586.449 - Khụng cú việc làm 9.384 13.012 15.672 2. Khụng hoạt động kinh tế 157.212 144.471 154.383

- Nội trợ 81.676 66.964 67.710

- Đi học 42.945 46.710 57.443

- Khụng cú khả năng lao động 6.935 4.593 8.620 - Khụng LV, khụng cú nhu cầu LV 25.656 26.204 20.610

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả

Qua bảng số liệu trờn cho thấy trong nhúm người lao động đỳng độ tuổi khụng hoạt động kinh tế, phần lớn người lao động lại tập trung vào 2 nhúm chớnh là nội trợ và đi học. Những người này đa số là học sinh đang đi học và đa phần là phụ nữ ở nhà làm cụng việc nội trợ. Đõy là bất cập trong việc làm của người dõn ở tỉnh Cà Mau, nếu xột về gia đỡnh khỏ giả thỡ khụng gặp khú khăn gỡ trong đời sống và chi tiờu của hộ gia đỡnh, cũn ngược lai nếu hộ gia đỡnh nghốo khú, đụng con mà cú người trong độ tuổi lao động làm nội trợ, nú liờn quan đến thực sự người đú cú muốn làm việc hay làm nội trợ, hoặc vỡ họ thiếu việc làm, hay khụng cú việc làm nờn phải làm nội trợ.

Cũn nhúm người thuộc dạng “khụng cú khả năng lao động”, “khụng làm việc, khụng cú nhu cầu làm việc” chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, khụng đỏng kể. Vỡ đõy là nhúm người già cả, cỏn bộ hưu trớ và một số ớt thỡ cũng làm việc nhưng những việc làm phỏp luật khụng cho phộp cũng đưa vào nhúm này.

4.1.2. Lao động phõn theo ngành nghề

Qua kết quả nghiờn cứu dõn số làm việc chiếm nhiều thời gian nhất từ 15 tuổi trở lờn năm 2016 trờn địa bàn tỉnh chủ yếu là cụng việc tự làm NLT chiếm 53,5%; cụng việc làm cụng, làm thuờ phi NLT chiếm 23,57%; cụng việc tự làm NLT chiếm 19,17% và làm cụng, làm thuờ phi NLT chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 3,76%. Điều này cho thấy tỡnh hỡnh lao động của người dõn trờn địa bàn tỉnh Cà Mau chủ yếu là ngành NLT nhất là nuụi trồng, khai thỏc thủy hải sản, là thế mạnh của tỉnh trong thời gian qua.

Bảng 4.3: Tỷ lệ dõn số 15 tuổi trở lờn làm việc thời gian chiếm nhiều nhất chia theo ngành nghề tỉnh Cà Mau năm 2016 (%)

Làm cụng, làm thuờ phi NLT Làm cụng, làm thuờ NLT Tự làm NLT Tự làm phi NLT Chung 100,00 23,57 3,76 53,50 19,17

Chia theo khu vực

Thành thị 100,00 36,90 1,33 25,90 35,86

Nụng thụn 100,00 20,08 4,40 60,71 14,81

Chia theo giới tớnh

Nam 100,00 28,00 5,63 51,84 14,53

Nữ 100,00 18,28 1,54 55,47 24,70

Chia theo nhúm tuổi

15 – 19 100,00 39,89 3,15 48,98 7,97 20 – 24 100,00 45,23 7,63 34,54 12,60 25 – 29 100,00 39,92 6,92 39,12 14,04 30 – 34 100,00 31,60 2,79 43,58 22,02 35 – 39 100,00 28,40 2,69 47,36 21,55 40 – 44 100,00 28,20 4,56 45,12 22,11 45 – 49 100,00 13,38 2,28 53,65 30,69 50 – 54 100,00 18,22 4,69 56,41 20,68 55 – 59 100,00 7,18 2,64 72,42 17,76 60+ 100,00 4,62 2,17 80,90 12,32 Chia theo dõn tộc chủ hộ Kinh/Hoa 100,00 23,67 3,62 53,28 19,42 Dõn tộc khỏc 100,00 18,49 10,75 64,05 6,71 Qui mụ hộ 1 100,00 49,32 0,00 26,92 23,76 2 100,00 17,00 0,64 55,70 26,65 3 100,00 21,07 3,01 54,31 21,61 4 100,00 28,31 4,79 48,63 18,27 5 100,00 20,94 4,87 54,38 19,80

6 100,00 22,98 3,89 61,89 11,24 7 100,00 19,89 3,98 62,18 13,95 8 100,00 34,46 2,54 46,48 16,51 9 - - - - - 10+ 100,00 30,99 - - 69,01 5 nhúm thu nhập 1 100,00 9,50 7,85 71,49 11,16 2 100,00 17,46 4,08 62,95 15,51 3 100,00 24,70 4,56 53,56 17,18 4 100,00 29,20 2,02 47,47 21,31 5 100,00 33,24 1,21 37,44 28,12

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả

Qua bảng số liệu trờn cho thấy lao động ở khu vực thành thị người dõn chủ yếu sống bằng nghề làm cụng, làm thuờ, tự làm phi NLT là chớnh, chiếm 72,86%. Trong khi đú cụng việc tự làm NLT chiếm 25,9% và cụng việc làm cụng, làm thuờ ở lĩnh vực NLT chỉ chiếm 1,33%. Ngược lại, ở khu vực nụng thụn người dõn chủ yếu sống bằng nghề NLT chiếm 60,71%; cụng việc làm cụng, làm thuờ, tự làm phi NLT chiếm 34,89% và làm cụng, làm thuờ trong lĩnh vực NLT chiến 4,4%. Điều này đó phản ỏnh đỳng bức tranh và thực trạng nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Cà Mau. Nhưng qua số liệu trờn cho thấy mặt dự ở khu vực nụng thụn nhưng người dõn sống bằng nghề làm thuờ trong lĩnh nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ thấp (4,4%), đa phần những người dõn sống bằng nghề này đều rơi vào những hộ nghốo, người dõn tộc, khụng đất sản xuất hoặc cú đất nhưng diện tớch khụng đủ để canh tỏc, thừa lao động nờn họ phải đi làm thuờ tạo thu nhập cho hộ gia đỡnh. Điều này cho thấy Đảng và Nhà nước đó quan tõm đầu tư, hỗ trợ nhiều chương trỡnh, chớnh sỏch cho người dõn, nờn người dõn sống bằng nghề làm cụng, làm thuờ trong lĩnh vực NLT chỉ chiếm tỷ lệ thấp.

Theo giới tớnh của chủ hộ cho thấy cụng việc tự làm NLT giữa nam và nữ tương đối đều nhau và trờn 50% trong cỏc lĩnh vực. Ngược lại, cụng việc làm cụng,

giới chiếm 28%, trong khi đú nữ giới chỉ chiếm 18,28%, với cụng việc này thỡ thu hỳt lực lượng lao động nam nhiều hơn, chủ yếu là vào cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cụng việc nặng nhọc, bốc vỏc,…thụng thường thỡ nam tham gia nhiều hơn. Trỏi lại, với cụng việc tự làm phi NLT thỡ nữ tham gia nhiều hơn nam, nữ chiếm 24,7%, trong khi đú nam chỉ chiếm 14,53%, với cụng việc trờn đa phần là buụn bỏn, dịch vụ,… nờn lực lượng nữ giới tham gia nhiều hơn nam giới.

Xột theo nhúm tuổi cho thấy chủ hộ làm ở lĩnh vực tự làm NLT chiếm tỷ lệ khỏ cao ở hầu hết cỏc nhúm tuổi gần 40% trở lờn, ngoại trừ nhúm tuổi 20-24 tuổi chỉ chiếm 34,5%. Ngược lại chủ hộ làm cụng, làm thuờ phi NLT nhúm tuổi 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ tương đối cao 45,2%, vỡ đõy là nhúm tuổi cũn trẻ, sức khỏe tốt, tập trung vào cỏc cụng trường xõy dựng là chủ yếu. Đều này phản ỏnh thực trạng nền Kinh tế - Xó hội trờn địa bàn tỉnh Cà Mau, chủ yếu là ngành NLT là chớnh, thế mạnh vẫn là ngành thủy sản.

Đối với dõn tộc của chủ hộ là Kinh/Hoa thỡ tỷ lệ tự làm NLT chiếm khỏ cao 53,28%; kế đến là làm cụng, làm thuờ phi NLT, chiếm 23,67%; tiếp theo là tự làm phi NLT, chiếm 19,42% và cuối cựng là làm cụng, làm thuờ NLT chỉ chiếm 3,62%. Đối với nhúm dõn tộc khỏc (đa số là người Khmer) chủ yếu họ làm cụng việc chiếm nhiều thời gian nhất của họ là cụng việc NLT là chớnh, chiếm 64,05%, cho thấy đa số nhúm dõn tộc này sống ở khu vực nụng thụn và thụng thường cụng việc chiếm nhiều thời gian nhất của họ là làm nụng nghiệp.

Chia theo qui mụ hộ gia đỡnh và theo nhúm thu nhập cho thấy tỷ lệ chủ hộ tự làm NLT cũng chiếm tỷ lệ cao so với cỏc cụng việc khỏc. Đối với thu nhập từ nhúm 1 đến nhúm 3 tỷ lệ người dõn sống bằng nghề tự làm NLT chiếm trờn 50% vỡ đa phần cỏc nhúm này cú thu nhập thấp, đến trung bỡnh. Ngược lại, nhúm 4 và nhúm 5 thỡ người dõn sống bằng nghề này chiếm dưới 50%, đa số nhúm này là những hộ khỏ giả, thu nhập cao và chủ yếu sống bằng nghề kinh doanh, buụn bỏn là chớnh.

Hỡnh 4.1: Dõn số 15 tuổi trở lờn làm cụng việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 thỏng qua chia theo loại hỡnh cụng việc năm 2016 (%)

Nguồn: Vẽ từ bảng 4.3

4.1.3. Thu nhập

4.1.3.1. Thu nhập bỡnh quõn đầu người

Thu nhập và chi tiờu là một trong những chỉ tiờu rất quan trọng để đỏnh giỏ mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư. Hạn chế của việc chọn chi tiờu làm thước đo đỏnh giỏ mức sống là khú thu thập, khú hồi tưởng đầy đủ, chi tiết cỏc khoản chi tiờu, hơn nữa chi tiờu thường cú rất nhiều khoản, đồng thời nhiều khoản chi tiờu lại rất nhạy cảm như tiờu cực phớ, chi tiờu cỏ nhõn,....Vỡ vậy, trong cỏc kỳ khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh vừa qua của Tổng Cục Thống kờ đều căn cứ vào thu nhập để đỏnh giỏ mức sống do đú c mẫu chọn để tớnh thu nhập nhiều hơn mẫu để tớnh chi tiờu và đủ lớn để đại diện cho cấp tỉnh. Hàng năm mẫu điều tra thu nhập gấp 4 lần điều tra chi tiờu, cụ thể mẫu Cà Mau được chọn điều tra hàng năm 690 hộ thu nhập nhưng chỉ cú 138 hộ trong tổng số được chọn điều tra chi tiờu.

23,6

3,8

53,5 19,2

Bảng 4.4: Thu nhập BQ ngƣời/thỏng qua cỏc năm của cả nƣớc, khu vực ĐBSCL và tỉnh Cà Mau (1.000 đồng) 2012 2014 2016 Cả nƣớc 1.999,8 2.639,9 3.049,2 ĐBSCL 1.796,7 2.326,3 2.701,7 Cà Mau 1.778,8 2.068,3 2.361,3

Chia theo khu vực

Thành thị 2.543,0 2.494,3 3.604,5 Nụng thụn 1.563,4 1.960,3 2.004,8 5 nhúm thu nhập Nhúm 1 578,5 645,6 705,5 Nhúm 2 887,1 1.117,6 1.186,9 Nhúm 3 1.192,0 1.575,7 1.650,6 Nhúm 4 1.646,2 2.277,2 2.372,6 Nhúm 5 4.565,3 4.704,9 5.850,4

Nguồn: Xử lý kết quả điều tra KSMS qua cỏc năm của cả nước và của Cục Thống kờ tỉnh Cà Mau

Thu nhập BQ đầu người của người dõn trờn địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2012 đến năm 2016 tăng đều qua cỏc năm. So với năm 2012 TNBQ người/thỏng tăng 585,3 ngàn đồng (tăng 32,90%); so với năm 2014 TNBQ người/thỏng tăng 295,8 ngàn đồng (tăng 14,16%), tăng bỡnh quõn giai đoạn 2012 - 2016 là 7,37%/năm. Nguyờn nhõn tăng TNBQ đầu người trong năm 2016 trờn địa bàn tỉnh Cà Mau là do trong những năm qua Chớnh phủ tăng mức lương tối thiểu của khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, kộo theo tiền cụng thuờ ngồi xó hội và giỏ nụng, lõm, thủy sản tăng, đặc biệt là giỏ lỳa, giỏ nụng sản, thủy sản đều tăng so với cỏc kỳ trước. Nhưng với mức TNBQ người/thỏng của tỉnh như hiện nay vẫn thấp hơn mức TNBQ chung của cả nước (3.049,2 ngàn đồng) và thấp hơn mức bỡnh quõn chung của khu vực ĐBSCL (2.701,7 ngàn đồng). So với cỏc tỉnh trong khu vực ĐBSCL, năm 2012 thu

nhập BQ của tỉnh Cà Mau đứng thứ 7, đến năm 2014 và năm 2016 thu nhập của Cà Mau tụt xuống đứng vị trớ thứ 11 trong khu vực.

Nguyờn nhõn thu nhập của người dõn trờn địa bàn tỉnh khụng tăng so với khu vực ĐBSCL là do trong năm 2016, tỡnh hỡnh hạn hỏn, triều cường và xõm nhập mặn trờn địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp và tăng lờn rừ rệt so với những năm trước, gõy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhõn dõn nhất là những hộ sản xuất trong ngành nụng nghiệp. Từ đú làm cho thu nhập của người dõn trong năm 2016 trờn địa bàn tỉnh khụng cao so với cả nước và khu vực ĐBSCL.

Thu nhập BQ người/thỏng ở cả 2 khu vực đều tăng và thu nhập ở thành thị luụn cao hơn ở nụng thụn. Thu nhập BQ người/thỏng thành thị đạt 3.611,1 ngàn đồng, nụng thụn đạt 2.006,6 ngàn đồng, chờnh lệch giữa khu vực thành thị và nụng thụn là 1,8 lần. So với năm 2012 và 2014 thu nhập ở 2 khu vực này tăng lờn. Tương ứng năm 2012: 2.543 ngàn đồng và 1.563,4 ngàn đồng, chờnh lệch 1,63 lần; năm 2014: 2.491,3 ngàn đồng và 1.960,3 ngàn đồng, chờnh lệch 1,27 lần. Tốc độ tăng thu nhập của khu vực thành thị giai đoạn 2012 - 2016 là 9,16%/năm và khu vực nụng thụn là 6,44%/năm, tăng chủ yếu là do tốc độ tăng từ cụng việc hưởng tiền lương, tiền cụng và cụng việc tự làm (buụn bỏn nhỏ).

Nếu chia đều cỏc hộ thành 5 nhúm thu nhập mỗi nhúm chiếm 20% số hộ điều tra xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, nhúm 1 là nhúm 20% số hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp nhất và nhúm 5 là nhúm 20% số hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất, thỡ năm 2016 bỡnh quõn chung nhúm 5 cao hơn nhúm 1 là 8,1 lần, năm 2014 cao hơn 7,29 lần và năm 2012 cao hơn 7,89 lần. Như vậy, thu nhập bỡnh quõn đầu người của nhúm giàu và nhúm nghốo cũn chờnh lệch khỏ lớn và khoảng cỏch chờnh lệch này vẫn chưa được rỳt ngắn qua nhiều năm.

Như vậy khoảng cỏch giữa nhúm giàu nhất và nhúm nghốo nhất từ năm 2012 đến năm 2016 cú tăng lờn nhưng sự tăng lờn này khụng đỏng kể. Đồng thời khi nghiờn cứu sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm trong một năm cho thấy, giữa nhúm 1 và nhúm 2 trong cỏc năm cú tỷ lệ giao động từ 1,5-1,7 lần cao hơn khoảng cỏch giữa

nhúm 2/nhúm 3 và nhúm3/nhúm 4 qua cỏc năm đều dao động trong khoảng 1,4 lần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thu nhập và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh cà mau năm 2016 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)