CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
4.2. Đo lường rủi ro thanh khoản của cổ phiếu:
Hou và Moskowitz chỉ ra rằng các đại lượng đo lường thanh khoản thông thường (như khối lượng, giá cả, số ngày có giao dịch, chênh lệch bid- ask, và tác động giá) và đại lượng đo lường chi phí giao dịch của Chordia, Subrahmanyam, và Anshuman (2001), Amihud (2002) và Pastor và Stambaugh (2003), khơng thể giải thích được chi phí do sự chậm trễ về giá. Tuy nhiên, Liu (2006) tranh cãi rằng các đại lượng đo lường thanh khoản thông thường không thế nắm bắt được sự thiếu thanh khoản do không có giao dịch. Ơng đề nghị sử dụng 1 đại lượng đo lường thanh khoản mới, LMx, số ngày mà có khối lượng giao dịch bằng 0 trong x tháng trước đó. Đặc biệt, ơng lập cơng thức tính đại lượng này như sau:
LMx = [Number of zero daily volumes in prior x months
+ 1/(𝑥−𝑚𝑜𝑛𝑡ℎ 𝑡𝑢𝑟𝑛𝑜𝑣𝑒𝑟)
𝐷𝑒𝑓𝑙𝑎𝑡𝑜𝑟 ] * 21∗ 𝑥 𝑁𝑜𝑇𝐷 Trong đó:
Number of zero daily volumes in prior x months: là số ngày có khối lượng giao dịch bằng 0 trong x tháng trước đó.
x-month turnover: là mức hoàn lại của x tháng trước đó, được tính bằng tổng mức hồn lại của mỗi ngày trong x tháng đó. Và mức hồn lại của một ngày được tính bằng tỷ lệ của khối lượng của cổ phiếu giao dịch trong ngày hơm đó với số lượng cổ phiếu lưu hành.
NoTD: là tổng số ngày giao dịch của thị trường chứng khoán trong x tháng trước đó.
Deflator: là hằng số được chọn cho tất cả các cổ phiếu, sao cho tất cả đều thỏa mãn điều kiện 0 < 1/(x−month turnover)
Deflator < 1 (trong bài nghiên cứu này, tôi chọn Deflator là 11.000 theo Liu)
Trong bài nghiên cứu này, tôi thực hiện lấy x là 12 tháng. Cuối mỗi tháng 6 mỗi năm trong giai đoạn nghiên cứu, tôi đo lường LM12 cho từng cổ phiếu riêng lẻ, sau đó tơi đo lường LM12 cho từng danh mục và cuối cùng tơi thực hiện tính trung bình cho từng danh mục cổ phiếu (theo D1 giai đoạn 2) và trình bày ở Bảng 1.
Liu (2006) chỉ ra rằng “LMx sử dụng con số thuần túy của ngày giao dịch có khối lượng bằng 0 trong x tháng trước đó để xác định các cổ phiếu có thanh khoản thấp nhất, nhưng để phân biệt cổ phiếu thanh khoản cao nhất giữa những cổ phiếu thường xuyên được giao dịch thì phụ thuộc vào mức hoàn lại”. Như
Lin, Singh, và Yu chỉ ra, LMx nắm bắt được những rắc rối của việc khơng giao dịch càng lớn, thì chi phí giao dịch tiềm ẩn càng cao, và sự khơng giao dịch phản ánh mức độ kém thanh khoản. Liu minh họa rằng LM12 có mối tương quan rất mạnh với các đại lượng đo lường thanh khoản truyền thống, và nó gia tăng đáng kể sức mạnh trong việc giải thích định giá tài sản. Chi tiết hơn, Liu chỉ ra rằng có một khoản phí đáng kể (liên quan đến thanh khoản) có liên kết với các cơng ty có LM12 cao, trong mối liên hệ với cơng ty có LM12 thấp. Vì LM12 có thể phản ánh tính thanh khoản tốt nên trong bài nghiên cứu này. Tôi sử dụng LM12 của Liu để đo lường thanh khoản của cổ phiếu trong việc kiểm tra lại khoản chi phí do sự chậm trễ về giá.