Nghiên cứu của Vương Thị Bích Thuỷ, 2012 được thực hiện trong quá trình tỉnh Nghệ An thành lập khu kinh tế Đông Nam với mong muốn tạo thành
động lực phát triển kinh tế của Tỉnh. Thực hiện mục tiêu này, Nghệ An phải chuyển đổi mục đích sử dụng một lượng lớn diện tích đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp. Vì vậy, trên 80% những người dân trong vùng quy hoạch khu kinh tế này phải chuyển đổi sinh kế truyền thống của họ trước đây. Nghiên cứu đ thực hiện khảo sát trực tiếp những hộ dân bị thu hồi đất, tìm hiểu sinh kế của những hộ dân và quá trình thay đổi sinh kế của họ. Trong đó, nguồn vốn tự nhiên (đất đai) bị giảm đ chuyển sang nguồn vốn tài chính (tiền bồi thường), nguồn vốn vật chất tăng lên nhờ người dân dùng tiền bồi thường để chuyển đổi thành tài sản vật chất như mua nhà, sắm trang thiết bị sinh hoạt trong gia đình. Nguồn vốn con người được nghiên cứu đánh giá là quan trọng nhất, được đánh giá thông qua giáo dục, sức khỏe và kỹ năng làm việc,… Nhưng thực tế, nguồn vốn này không tạo được sự thay đổi căn bản nhằm tạo nguồn lực tăng thêm thu nhập cho gia đình. Sau khi bị thu hồi đất, các yếu tố trên không được đầu tư nhiều cho lượng lao động chính trong các hộ dân. Nguyên nhân, hầu hết dân cư trong vùng bị thu hồi đất điều có trình độ thấp, tuổi
đời cao và chỉ quen với lao động nông nghiệp thuần túy. Vì vậy, nâng cao trình độ lao động để đối phó với cú sốc thay đổi sản xuất khá khó thực hiện đối với lực lượng lao động này trong ngắn hạn. Quá trình chuyển hướng và thay đổi tài sản sinh kế trên đ tác động lớn đến sinh kế của người dân. Sau khi bị thu hồi đất, họ đ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá rõ, từ sản xuất nông nghiệp sang các công việc phi nông nghiệp như: sản xuất kinh doanh nhỏ, làm mướn và một bộ phận dân cư đ di cư sang khu vực khác và làm những việc phi nông nghiệp khác. Mặc khác, kết quả nghiên cứu cũng đ cho thấy, một bộ phận lớn người dân đ chấp nhận cuộc sống làm thuê, làm mướn,… không ổn định về thu nhập, thu nhập thất thường. Nguyên nhân là họ không được đào tạo nghề hoặc được đào tạo nghề nhưng khơng phù hợp.
Nghiên cứu của Đồn Kim Thắng, 2016 cho rằng: sự thay đổi sinh kế bên
cạnh nguyên nhân thu hồi đất do phát triển công nghiệp, nguyên nhân khác đến từ q trình đơ thị hóa tại các địa phương. Nghiên cứu của Đồn Kim Thắng về Đơ thị hóa kéo theo những biến đổi lớn về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa và tâm lý con người. Kết quả nghiên cứu cũng đ chỉ ra q trình đơ thị hóa dẫn tới sự thay đổi các nguồn lực của các hộ gia đình đang trong vùng bị đơ thị hóa, trong đó, có nguồn vốn về đất đai và các nguồn vốn khác như: vốn xã hội, vốn con người, vốn tài chính,…
Tuy nhiên, sự tác động này là không đồng đều do các cụm trong xã có diện tích thu hồi là khác nhau. Đối với những nơi bị mất nhiều đất canh tác, chiến lược chủ yếu của hộ gia đình là chuyển đổi từ nghề nông sản phát triển dịch vụ như: làm nhà cho sinh viên và công nhân thuê, lao động ngoài xã làm việc ở các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thuê ở trọ. Chiến lược này dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trường do q trình đơ thị hóa mang lại, thực hiện việc chuyển đổi nguồn vốn đất đai sang nguồn vốn tài chính, vật chất. Đối với những nơi đất bị thu hồi ít hoặc khơng bị thu hồi đất, không bị mất đất, chiến lược sinh kế của hộ gia đình là đáp ứng nhu cầu thị trường nội thành ngày càng tăng như: phát triển trồng rau quả, hoa tươi cung cấp cho nội thành, một số hộ khác phát triển việc buôn bán nhỏ với
việc di cư con lắc giữa các địa bàn xã, huyện và khu vực nội thành để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Tuy vậy, quá trình biến đổi chiến lược sinh kế hộ gia đình vùng ven đơ đang trong q trình đơ thị hóa vẫn cịn tình trạng diễn ra một cách tự phát, thiếu sự định hướng, hướng dẫn, điều chỉnh và tác động hiệu quả của bộ máy chính quyền, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội ở địa phương… Do vậy, có thể không phát huy được các nguồn lực và sự chuyển đỏi một cách hợp lý, các nguồn lực cũng như hạn chế tính hiệu quả của việc thực thi các chiến lược này.
Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Đắc; Nguyễn Thị Minh Thu; Nguyễn Viết Đăng , 2007 về sinh kế của hộ nông dân sau khi mất đất sản xuất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp ở x Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên đ đặt trong bối cảnh: x Nghĩa Hiệp được quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn liền với tình trạng mất đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ nông dân. Những thay đổi và sự dịch chuyển về các nguồn lực sinh kế như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực xã hội của hộ nông dân, những cơ hội sinh kế và những khó khăn về sinh kế của hộ nông dân diễn ra khá đa dạng đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, định hướng và sự tự vươn lên từ chính các hộ dân.
Kết quả nghiên cứu đ cho thấy, sau năm bắt đầu thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, nhiều hộ dân đ buộc phải vươn ra để tận dụng những lợi thế khi có khu cơng nghiệp tại địa phương và khắc phục những tình trạng khó khăn khi khơng cịn hoặc cịn rất ít đất sản xuất nơng nghiệp, để tìm kiếm những sinh kế mới, những việc làm, những ngành nghề mới. Các mơ hình sinh kế của các nhóm hộ có được đến thời điểm nghiên cứu là rất đa dạng.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đ chỉ ra những khó khăn trong sinh kế của người dân như:
+ Lực lượng lao động của xã Nghĩa Hiệp về cơ bản chỉ là lao động phổ thông, phần đông lao động được vào làm trong khu cơng nghiệp là lao động có
trình độ trung học cơ sở trở lên. Lao động trên 35 tuổi ít có cơ hội được tuyển dụng vào làm việc tại các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp tại địa phương.
+ Việc hình thành khu công nghiệp tại địa phương cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực từ những chất thải của các doanh nghiệp hoạt động trong khu, tạo những tác động không tốt tới sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương. ề lâu dài, sẽ làm phá vỡ tính bền vững trong q trình phát triển chung và nguồn lực sinh kế của hộ.
+ Hoạt động đào tạo của chính quyền địa phương chưa được sát với nhu cầu của thị trường. Các hoạt động còn mang nặng tính tự phát, máy móc và chủ yếu thiên về đào tạo lấy số lượng. Từ đó, việc tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp đối với lao động tại địa phương còn nhiều hạn chế, đặc biệt khó khăn đối với lao động có độ tuổi trên 35.
+ Việc sử dụng tiền đền bù đất đai của các hộ dân mất đất còn theo hướng tự phát và chưa tập trung cho việc đầu tư để tạo nên những ngành nghề, việc làm mới. 55% hộ dân sử dụng tiền đền bù được phân bổ cho các khoản chi tiêu trong gia đình. Như vậy, sinh kế trong tương lai của nhiều hộ nơng dân sẽ gặp khó khăn, khi mà đất sản xuất nơng nghiệp khơng cịn và ngành nghề sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới chưa có. ì vậy, họ khơng có được một mơ hình sinh kế bền vững.
Về hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam, nghiên cứu của Đoàn Kim Thắng, 2014 đ cho thấy, đào tạo nghề cho lao động, thanh
niên nông thôn là sự nghiệp quan trọng của hệ thống chính quyền các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Báo cáo đ phân tích Hiện trạng và các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, tỷ lệ thanh niên nông thôn chưa qua đào tạo cịn khá cao, cơng tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn chưa được coi trọng đúng mức. Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, cần tăng cường công tác
tuyên truyền, triển khai dạy nghề tại chỗ, dự báo chính xác thị trường lao động và nhu cầu học nghề của nông thôn Việt Nam.
Nhận định chung:
Từ những đánh giá tổng kết về kinh nghiệm hỗ trợ sinh kế đề cập trong tài liệu này đi sâu vào phân tích nội dung các chương trình hỗ trợ sinh kế. Do những bối cảnh sinh kế khác nhau sẽ tạo ra những đặc trưng khác nhau nên sinh kế là vấn đề mang đặc trưng bối cảnh, và phụ thuộc rất nhiều vào những thông số riêng biệt ở từng địa điểm. Vì vậy, việc áp dụng thành cơng của các hoạt động sinh kế nhất định ở những nơi này vào nơi khác chưa hẳn đ phù hợp hoặc có khả năng thành công với một cộng đồng.
Theo mơ hình sinh kế bền vững được định nghĩa bởi DFID (1999), cho thấy, sinh kế người dân gắn liền với 5 loại nguồn vốn: Nguồn vốn con người, nguồn vốn vật chất, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn tự nhiên và nguồn vốn xã hội. Việc nghiên cứu các nguồn vốn này và quá trình luân chuyển, thay đổi trước và sau khi có những thay đổi, tác động đến sinh kế, nguồn vốn của người dân ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh kế bền vững của người dân.
Trong luận văn, tác giả tập trung mơ tả, phân tích cụ thể vào năm nguồn vốn và quá trình thay đổi cụ thể của năm nguồn vốn này đặt trong bối cảnh trước và sau khi đất bị thu hồi do việc hình thành khu công nghiệp Hiệp Phước trên địa bàn xã Hiệp Phước.
CHƯƠNG 3