.7 Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công nghiên cứu tại bộ phận một cửa UBNN huyện định quán, tỉnh đồng nai (Trang 52 - 55)

Các giả thuyết nghiên cứu

H1. Sự tin cậy có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của người dân về chất lượng

dịch vụ hành chính cơng tại bộ phận một cửa của UBND Huyện Định Quán.

H2. Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của người dân về chất

lượng dịch vụ hành chính cơng tại bộ phận một cửa của UBND Huyện Định Quán.

H3. Năng lực phục vụ có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của người dân về chất

lượng dịch vụ hành chính cơng tại bộ phận một cửa của UBND Huyện Định Quán.

H4. Quy trình thủ tục có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của người dân về chất

lượng dịch vụ hành chính cơng tại bộ phận một cửa của UBND Huyện Định Quán. Sự tin cậy Cơ sở vật chất Năng lực phục vụ Quy trình thủ tục Sự hài lịng của người dân

Tóm tắt chương 3

Trong chương này, tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ giữa sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính cơng trên cơ sở nghiên cứu các mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ hành chính cơng. Trong mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc là sự hài lòng của người dân và các biến độc lập là Sự tin cậy; Cơ sở vật chất; Năng lực phục vụ; Quy trình thủ tục.

Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu nghiên cứu về sự hài lòng của người dân đối với chất lượng bộ phận một cửa ở huyện Định Quán.

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 4.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 4.1Quy trình nghiên cứu 4.2 Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) 4.2 Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) 4.2 Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính)

4.2.1 Phương pháp luận

Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệu

được thu thập ở dạng định tính. Trong nghiên cứu thị trường, kỹ thuật sử dụng chính trong nghiên cứu định tính là thảo luận (thảo luận tay đơi, thảo luận nhóm) và các kỹ thuật diễn dịch, được gọi là phỏng vấn sâu.

Theo Marshall và Rossman (2010), việc thực hiện phỏng vấn sâu giúp đối tượng nghiên cứu nắm bắt được quan điểm riêng của người tham gia phỏng vấn trên cơ sở tôn trọng, giúp tránh được những nhận định chủ quan của nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, việc thực hiện phỏng vấn sâu giúp tạo sự tương tác trực tiếp giữa người tham gia phỏng vấn và nhà nghiên cứu, dễ dàng nắm bắt được quan điểm của từng đối tượng tham gia phỏng vấn và lượng thông tin thu thập được mang tính

Vấn đề nghiên cứu

Thực trạng vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết

Thu thập dữ liệu

Nghiên cứu định tính & định lượng

khách quan hơn. Phương pháp này sẽ giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ vấn đề nghiên cứu.

Theo Creswell (2012), để tiến hành khảo sát cần trải qua 8 bước như sau: (1) Nhà nghiên cứu cần đưa ra quyết định về việc thực hiện khải sát có phải là thiết kế

tốt nhất để sử dụng cho nghiên cứu hay không? (2) Xác định câu hỏi nghiên cứu (giả thiết nghiên cứu); (3) Xác định khung chọn mẫu, mẫu nghiên cứu;

(4) Thiết kế khảo sát và phương pháp thu thập dữ liệu; (5) Phát triển và xác định công cụ (câu hỏi);

(6) Quản lý các công cụ;

(7) Phân tích dữ liệu (giải quyết câu hỏi) (8) Viết báo cáo

Q trình nghiên cứu định tính của nghiên cứu này sau khi tham khảo được thực hiện theo các bước sau:

(1) Lập danh sách các câu hỏi cần phỏng vấn;

(2) Xác định đối tượng phỏng vấn và số lượng người tham gia phỏng vấn.

Trên cơ sở mục tiêu của đề tài, cơ sở lý thuyết, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu với 04 nhân tố tác động đến sự hài lòng của người dân và hình thành bảng hỏi nháp với 24 câu hỏi cụ thể. Đề tài tham khảo lấy ý kiến của 06 cơng chức có kinh nghiệm về CCHC, cụ thể như sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công nghiên cứu tại bộ phận một cửa UBNN huyện định quán, tỉnh đồng nai (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)