3 11 Đối với dữ liệu thô
3.1.2 Dữ liệu sau khi xử lý
Sau khi thực hiện thu thập dữ liệu thô theo c c bước đã được mô tả như trên, t c giả thực hiện xử l dữ liệu để tính to n c c biến hi tiết v c c biến và mơ hình nghiên cứu đã được nêu rõ ở các phần trên. Mặc dù dữ liệu thô được thu thập từ năm 2009 đến 2017 nhưng việc tính tốn các mơ hình u cầu các dữ liệu có độ trễ 1 năm như t ng tài sản, doanh thu, dòng ti n hoạt động, mức thay đ i so với năm trước của lợi nhuận, doanh thu hay các dự liệu mang tính dự b o 1 năm như thu nhập, dòng ti n hoạt động, bên cạnh đó số liệu AQ c n được tính bằng cách lấy độ lệch chuẩn theo dữ liệu 5 năm liên tiếp, do đó c c quan s t năm 2009-2011 và 2017 sẽ không xuất hiện trong bộ dữ liệu đã xử l ộ dữ liệu cuối c ng cho nghiên cứu này có 741 quan s t được lọc từ 290 quan sát bao gồm doanh nghiệp niêm yết từ 2009 đến 2016.
3.2 Xây dựn ớ o v mơ ìn n n ứu
Dựa theo bài nghiên cứu gốc, để đo lường mối liên hệ của c tức với chất lượng thu nhập, tác giả sử dụng ba thước đo đại diện cho chất lượng thu nhập mà thông qua ba kênh truy n dẫn c tức có thể t c động đến chất lượng thu nhập. Tác giả sử dụng ba biến đại diện kh c nhau để ước lượng nhằm đo lường ba thuộc tính của chất lượng thu nhập đã được sử dụng nhi u trong các nghiên cứu của Dechow, Ge, và Schrand (2010); Skinner và Soltes (2011); Tong và Miao (2011) để đo lường mức độ c tức truy n đạt thông tin v thu nhập hiện tại và kỳ vọng thu nhập tư ng lai cho c c bên liên quan, đặc biệt là c c nhà đầu tư T c giả sử dụng nhi u biến đại diện cho chất lượng thu nhập trong bài nghiên cứu do, thứ nhất chất lượng thu nhập là đa diện vì vậy một biến đại diện duy nhất sẽ không bao quát tất cả các khía cạnh của chất
lượng thu nhập . Thứ hai, việc sử dụng nhi u biến đại diện kh c nhau làm tăng khả năng kh i qu t kết quả. Thứ ba, sử dụng c c thước đo thay thế làm giảm khả năng kết quả thu được là do một số yếu tố kh c h n là chất lượng thu nhập.
3.2.1 Thước đo và mô h nh đo lường mối quan hệ giữa cổ tức tiền mặt và tính bền của thu nhập:
Thước đo đầu tiên của chất lượng thu nhập được phát triển bởi Dechow, Ge, và Schrand (2010) đại diện cho chất lượng thu nhập liên quan đến tính b n của thu nhập (earnings persistence). Trong bài nghiên cứu trình bày hai mơ hình để đo lường mối quan hệ giữa c tức ti n mặt và tính b n của thu nhập.
Theo bài nghiên cứu Understanding earnings quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences (Dechow, P. M., Ge, W., & Schrand, C. (2010)), tính b n của thu nhập là một trong c c đặc tính của thu nhập được tác giả kiểm định Định nghĩa của tác giả v chất lợng thu nhập nhìn chung là lý thuyết v quyết định, các nghiên cứu v tính b n tập trung vào lợi ích của thu nhập đối với việc định giá vốn c phần của c c nhà đầu tư Giả định rằng thu nhập b n vững sẽ thu được dữ liệu đầu vào tốt h n đối với mơ hình định giá vốn c phần, và vì vậy các cơng ty có số thu nhập càng b n vững thì chất lượng thu nhập cao h n c c cơng ty có số thu nhập ít b n vững h n Mục đích của các nghiên cứu là để x c định các đặc tính tài chính tư ng ứng với thu nhập b n vững. Các nghiên cứu này được giới hạn trong sự phân b để đ nh gi tính b n như một đại diện của chất lượng thu nhập bởi vì các giả thuyết c n được duy trì nói rằng thu nhập càng b n vững thì các thơng tin càng hữu ích đối với việc định giá vốn c phần. Tính b n vững của thu nhập càng cao thì chất lượng thu nhập cao h n khi ph hợp với giá trị.
Trong bài nghiên cứu Financial flexibility and the choice between dividends and stock repurchases (Jagannathan, M., Stephens, C. P., & Weisbach, M. S. (2000)). Tính b n của thu nhập cũng được chọn là thước đo đại diện cho chất lượng thu nhập.
Các giả thuyết ban đầu cho rằng c tức cho thấy thỏa thuận hiện tại và được sử dụng như là c ch để phân phối dòng ti n n định, trong khi việc mua lại c phiếu được sử dụng để chi trả dịng ti n mang tính tạm thời. Vì vậy việc mua lại c phiếu đảm bảo tính linh hoạt tài chính liên quan đến c tức vì doanh nghiệp hoàn toàn khơng cịn thỏa thuận chi trả trong tư ng lai ì theo c c t c giả c tức được chi trả bởi các cơng ty có dịng ti n hoạt động n định, trong khi mua lại c phiếu được sử dụng bởi các cơng ty có dịng ti n ngồi hoạt động nhất thời, dòng ti n biến động h n
Trong bài nghiên cứu What do dividends tell us about earning (Skinner, D.J, và Soltes (2011)) nghiên cứu v mối quan hệ giữa c tức và chất lượng thu nhập, các tác giả đã chứng minh việc chi trả c tức có t c động đến chất lượng thu nhập, các công ty chi trả c tức có chất lượng thu nhập cao h n c c công ty không chi trả c tức nhưng mối quan hệ này không phụ thuộc vào số ti n c tức được chi trả.
Sử dụng mơ hình (1) sau đây để ước lượng t c động của c tức lên chất lượng thu nhập Nguyên nhân đằng sau việc sử dụng tính b n của thu nhập là việc chi trả c tức phù hợp với dòng ti n hoạt động không đ i (Jagannathan, Stephens, & Weisbach, 2000). Trong bài nghiên cứu gốc Financial flexibility and the choice between dividends and stock repurchases của Jagannathan, M., Stephens, C. P., & Weisbach, M. S. (2000), các tác giả nghiên cứu quyết định của c c cơng ty đóng góp vào dịng ti n và lựa chọn giữa việc chi ti n dưới hình thức chi trả c tức và mua lại c phiếu. Nghiên cứu của các tác giả nhằm đ nh gi tầm quan trọng của việc mua lại trong các quyết định chi thu nhập và để tách các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn giữa mua lại và c tức. C tức thể hiện cam kết hiện tại và được d ng để phân b dòng ti n b n vững, trong khi việc mua lại c phiếu được sử dụng để chi dòng ti n tạm thời ti m ẩn. Mua lại c phiếu vì vậy duy trì được tính linh động tài chính h n c tức vì mua lại c phiếu khơng cam kết hoàn toàn việc chi trả trong tư ng lai của cơng ty. Vì vậy các cơng ty chi trả c tức có thu nhập b n vững. (1)
Trong mơ hình này, là thu nhập công ty i trên mỗi c phần năm t chia cho giá c phiếu tư ng ứng năm t và là thu nhập công ty i trên mỗi c phần năm t 1, chia cho gi c phiếu tư ng ứng năm t 1 Trên thực tế, lợi nhuận trên mỗi c phiếu EPS là một trong những chỉ tiêu mà đa số c c nhà đầu tư quan tâm khi đ nh gi một c phiếu trên thị trường, chỉ số này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận ròng trên mỗi c phần mà c đơng đóng góp iến số Earnings trong bài được tính bằng cách lấy lợi nhuận trên mỗi c phiếu PS năm 1 chia cho gi c phiếu năm t, nghĩa là trong năm t tỷ lệ đóng góp của lợi nhuận trên một c phiếu EPS trong giá c phiếu được c c nhà đầu tư định giá thông qua thị trường.
Đối với Dividend, bài nghiên cứu sử dụng cả biến liên tục và biến giả. Biến liên tục là tỷ lệ c tức trên giá c phiếu được tính bằng c tức ti n mặt trên mỗi c phần chia cho giá c phiếu theo Naranjo, Nimalendran, & Ryngaert (1998) and Graham & Kumar (2006). Biến giả là biến chỉ báo, bằng 1 nếu công ty trả c tức ti n mặt trong năm t và ngược lại bằng 0. Tuy nhiên, do hạn chế v thu thập thông tin trên thị trư ng chứng khoán Việt Nam, nên tác giả đ xuất chỉ sử dụng biên liên tục đối với biến Dividend. C tức trên một c phiếu (DPS), là một phần nhỏ trong lợi nhuận trên mỗi c phiếu ( PS) được công ty chi trả c đông bằng ti n mặt, phần còn lại được gọi là lợi nhuận giữ lại để tiếp tục tài trợ hoạt động kinh doanh mở rộng của cơng ty, vì vậy chính sách c tức cũng là một chính sách tài trợ. Tuy nhiên, c tức chỉ được trích trả từ lợi nhuận, không được vay mượn hoặc bất kỳ nguồn tài trợ nào khác và việc chi trả c tức của công ty cũng không nhất thiết phải thực hiện trong c ng năm tư ng ứng với phần thu nhập trong năm đó, có những trường hợp c tức chi trả vượt mức lợi nhuận trong năm, tình trạng này có hai trường hợp có thể xảy ra. Thứ nhất là do công ty không muốn phải giảm c tức hay không muốn làm cho c tức khơng n định, vì đi u đó có thể ảnh hưởng đến quyết định của c c nhà đầu tư trong tư ng lai, dẫn đến giá của công ty trên thị trường cũng bị t c động xấu, cơng ty trong năm khó khăn thường quyết định trả c tức vượt quá mức lợi nhuận h n là khơng trả c tức, chính sách này chỉ áp dụng trong ngắn hạn và trong trường hợp có căn cứ để khẳng định rằng lợi nhuận sẽ nhanh chóng hồi phục và đạt mức
cao h n so với c tức. Thứ hai do dịng ti n của cơng ty đã qu dồi dào.Bên cạnh đó, c c cơng ty p dụng các chính sách c tức nhằm đ p ứng các yêu cầu kinh doanh của mình Đi u đó phản nh lĩnh vực kinh doanh mà họ đang hoạt động và chiến lược đang được áp dụng c cơng ty đang có tốc độ tăng trưởng cao cần một lượng ti n mặt lớn do đó hạn chế chi trả c tức Ngược lại, công ty đã đi vào hoạt động n định lại chi trả một tỷ lệ lợi nhuận lớn h n iến số Dividends thường được các nhà đầu tư d ng để so sánh giữa thu nhập từ c phiếu và các hình thức đầu tư tài sản kh c, do đó chỉ số này biểu thị chính sách chi trả c tức ti n mặt của công ty đóng vai tr gì trong việc thu hút nhà đầu tư, hay nói c ch kh c chính s ch c tức này đóng góp bao nhiêu phần trăm vào việc định giá c phiếu của cơng ty.
Nếu c tức có liên quan đến thu nhập b n vững, được kỳ vọng dư ng và phản nh t c động gia tăng của việc chi trả c tức, cũng được kỳ vọng dư ng, cho thấy rằng việc chi trả c tức làm tăng tính b n của thu nhập.
Bên cạnh mơ hình (1) đo lường mối quan hệ giữa c tức và tính b n của thu nhập, để thuận lợi cho các phân tích sau với các số hạng tư ng t c trong mơ hình (1), mơ hình (2a) sau đây được sử dụng để ước lượng thước đo tính b n của thu nhập đối với mỗi công ty kỳ hạn chu kỳ 3 năm, được đo bằng hệ số , như sau:
(2a)
Biến số arnings được lựa chọn sử dụng để tính tốn tính b n của lợi nhuận Persistents mỗi công ty c c năm thông qua hồi quy 3 năm mỗi công ty để thu được biến số theo phư ng trình (2a). Cách tính này nhằm cung cấp cái nhìn tồn diện h n, khơng bị lệch bởi dữ liệu gần đây nhất v tỷ lệ đóng góp của lợi nhuận trên mỗi c phiếu EPS trong giá c phiếu được c c nhà đầu tư định giá thông qua thị trường năm t ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ đóng góp của lợi nhuận trên mỗi c phiếu EPS trong giá c phiếu được các nhà đầu tư định giá thông qua thị trường năm t 1 Sau khi có được từ việc ước lượng mơ hình (2a), tác giả tiếp tục sử dụng - thước đo tính b n của thu nhập để hồi quy theo biến c tức trong mơ hình
(2b), đây là hệ số đo lường xu hướng biến động của thu nhập công ty trong thời gian 3 năm, để thu được :
(2b)
Phư ng trình (2a) là mơ hình đ n giản để ước lượng tính b n của thu nhập, trong đó tính b n của thu nhập được đo bằng bệ số . Thu nhập tỷ lệ với tài sản là điển hình của Earnings, tuy nhiên nhi u nghiên cứu kiểm tra biên ( tỷ lệ với doanh số ), hoặc tỷ lệ với số c phần, cao nghĩa là d ng thu nhập càng b n vững. Tính b n vững của thu nhập càng cao của chất lượng cao h n khi thu nhập phù hợp giá trị.
Trong mơ hình (2a) và (2b) là giống với trong mơ hình (1). Nếu c tức phù hợp với thu nhập b n vững, được kỳ vọng dư ng Persistent là thước đo tính b n của thu nhập, là hệ số trong mơ hình (2a) với kỳ hạn chu kỳ 3 năm
3.2.2 Thước đo và mô h nh đo lường mối quan hệ giữa cổ tức tiền mặt và chất lượng khoản dồn tích:
Từ nghiên cứu của Dechow (1994) và Sloan (1996) đã mở đầu cho hàng loạt các nghiên cứu tiếp theo v các khoản dồn tích và mối quan hệ với chất lượng thu nhập . Ngun tắc kế tốn dồn tích thừa nhận rằng, thu nhập kế toán bao gồm hai thành phần: thành phần dồn tích (accrual) và thành phần ti n (cash). Thành phần ti n là dịng ti n cơng ty thực tế thu hoặc chi trong quá trình sản xuất kinh doanh, còn thành phần dồn tích là con số bắt nguồn từ q trình hoạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không cần biết nghiệp vụ đã thực thu hoặc thực chi ti n hay chưa Theo nghiên cứu trước đây của Subramanyam và John J.Wild (2008); Dechow (1994 và 1998) cho rằng: ả hai thành phần này đ u đóng góp vào chất lượng thu nhập nhưng vì thành phần ti n thường có xu hướng b n vững h n thành phần dồn tích nên nếu thu nhập được hình thành chủ yếu từ thành phần dồn tích thì thu nhập sẽ có chất lượng thấp h n so với thu nhập được hình thành chủ yếu từ thành phần ti n. Nghiên cứu của Sloan (1996) chỉ ra rằng mặc dù kế tốn dồn tích ưu việt h n so với kế tốn bằng ti n nhưng thành phần dồn tích lại ít quan trọng h n thành phần ti n
trong việc đ nh gi hiệu quả hoạt động của công ty. Các nghiên cứu sau này sử dụng các khoản dồn tích để đo lường cho chất lượng báo cáo tài chính trong các nghiên cứu của Dechow và Dichev (2002), Kasznik (1999); McNichols và Stubben (2008).
Với các ngun tắc kế tốn dồn tích, bài nghiên cứu của Dechow và Dichev (2002) tìm thấy một thước đo mới của chất lượng thu nhập là thước đo c c khoản dồn tích. Một vai trị của phư ng ph p dồn tích là để thay đ i hoặc đi u chỉnh việc ghi nhận các dòng ti n theo thời gian trong tư ng lai sao cho các con số đi u chỉnh (thu nhập) phù hợp với hiệu suất doanh nghiệp. Các tác giả cho rằng các khoản dồn tích và thu nhập đang giảm đối với mức độ sai số trong dự đo n Họ sử dụng biện pháp thực nghiệm v chất lượng khoản dồn tích đối với phần dư từ hồi quy mức độ thay đ i vốn lưu động quá khứ, hiện tại và các dòng ti n hoạt động trong tư ng lai của doanh nghiệp cụ thể.
Việc chi trả c tức có thể làm giảm dịng ti n tự do và ki m chế hành vi quản l c hội, vì vậy việc quản lý bị ràng buộc có ít sự tùy ý đối với thu nhập được báo cáo. Tác giả chọn chất lượng khoản dồn tích để quan s t được sự tùy ý này. Phù hợp với sự phỏng đo n d ng ti n tự do, sử dụng mơ hình dịng ti n được ước lượng bởi khoản dồn tích (cash flow estimated accrual model) của Dechow and Dichev (2002), được McNichols (2002) đi u chỉnh Mơ hình (4) được trình bày như sau, (3a)
Trong đó là t ng khoản dồn tích hiện hành (total current accruals) được ước lượng theo Dechow and Dichev (2002), tỷ lệ với t ng tài sản. là dòng ti n hoạt động năm t-1, là dòng ti n hoạt động năm t, là dòng ti n