năm 2020:
ðịnh hướng phát triển ngành ngân hàng ñược xác ñịnh dựa trên cơ sở: những
xu hướng phát triển tất yếu của hệ thống ngân hàng; những mong muốn đạt được; và khả năng có thể đạt được.
3.1.1 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển ngành ngân hàng
Trải qua hơn 20 năm ñổi mới và phát triển, ngành ngân hàng Việt Nam mặc dù
ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, song trong giai ñoạn phát triển tới, cần phải
tập trung phấn ñấu nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt ñộng bắt kịp tốc ñộ phát triển của ngân hàng một số nước phát triển trong khu vực. Việt Nam ñến năm
2020 phải ñảm bảo phát triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh và
năng động, hỗ trợ và đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế. ðồng thời, phải hướng tới một nền tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng ñối mặt với những
thách thức của tự do hóa và tồn cầu hóa.
Hệ thống ngân hàng ổn định, vững mạnh và an tồn, đó là hệ thống có thể
chịu ñược những cú sốc ñột ngột bất lợi về kinh tế và tài chính xảy ra từ bên trong và bên ngồi hệ thống mà khơng gây ảnh hưởng đáng kể các chức năng trung gian
và chức năng của nền kinh tế. Có một hệ thống ổn định, thì phải có các định chế tài chính hoạt động vững mạnh, hiệu quả và có hiệu lực, có các quy ñịnh quản lý thận trọng, có hệ thống thanh tra giám sát mạnh mẽ và cơ sở hạ tầng tài chính đáng tin cậy.
ðịnh chế tài chính vững mạnh, đó phải là một định chế tài chính có năng lực
quản lý rủi ro, kỹ năng tín dụng cũng như quản trị doanh nghiệp vững mạnh. Quản trị doanh nghiệp sẽ được tăng cường thơng qua việc cải thiện trong chất lượng và
tính chịu trách nhiệm trong quản lý của ban điều hành.
Tầm nhìn của khu vực ngân hàng
Khu vực ngân hàng sẽ phát triển ổn ñịnh, lành mạnh và ña dạng, phát triển
theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò và tầm ảnh hưởng của khu vực ngân hàng
trong nền kinh tế quốc dân, trong hệ thống tài chính của khu vực và thế giới nhằm
đáp ứng ñầy ñủ nhu cầu ña dạng của nền kinh tế, của xã hội về các sản phẩm và
dịch vụ tài chính.
Mục tiêu
Từ nay ñến 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo ra những bước ñột phá mới, xây dựng một hệ thống ngân hàng phát triển ổn ñịnh, bền vững với quy
mô ở mức trung bình thế giới và khu vực, đảm bảo sự ổn định thị trường tài chính. - Ngân hàng Nhà nước tập trung xây dựng và phát triển thành một ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng vì lợi ích của khu vực tài chính; củng cố và
nâng cao niềm tin của dân chúng đối với những động thái chính sách của Ngân hàng Nhà nước; thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả, chủ động với các cơng cụ chính sách
tiền tệ (lãi suất, tỷ giá) mang tính thị trường; từng bước tiến tới tự do hóa thị trường tài chính; nâng cao năng lực thanh tra giám sát ở một cấp ñộ mới.
- Các tổ chức tín dụng, nhất là các NHTM trong nước, có những ñổi mới mạnh mẽ trong mơ hình tổ chức, mở rộng các hoạt ñộng xuyên quốc gia và nếu ñủ mạnh có thể từng bước thành lập một số tập đồn tài chính; đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, năng lực tài chính; xây dựng những điều kiện tín dụng mới, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mơ, các phương thức ngân hàng mới ñể ñáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn và những những
dịch vụ tài chính của nền kinh tế. ðiều này vừa nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống tài chính vừa ñiều chỉnh ñược cấu trúc của thị trường tài chính.
3.1.2 ðịnh hướng chiến lược phát triển
ðề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến
năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/05/2006 ñã ñề ra mục tiêu: Cải cách căn bản, triệt ñể và phát triển toàn diện các TCTD theo hướng hiện ñại,
hoạt ñộng ña năng để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến trong khu vực
ASEAN với cấu trúc ña dạng về sở hữu, về loại hình TCTD, có quy mơ hoạt động lớn hơn, tài chính lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng ñến sau năm 2010 xây dựng ñược hệ thống các TCTD hiện ñại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực châu Á, đáp ứng ñầy ñủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt ñộng ngân hàng, có khả năng cạnh tranh
với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Bảo ñảm các TCTD, kể cả các TCTD Nhà nước hoạt ñộng kinh doanh theo nguyên tắc thị trường và vì mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Phát triển hệ thống TCTD hoạt ñộng an toàn và hiệu quả vững chắc dựa trên nền tảng công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ,
chuẩn mực quốc tế về hoạt ñộng ngân hàng thương mại. Phát triển các TCTD phi ngân hàng để góp phần phát triển hệ thống tài chính đa dạng và cân bằng hơn. Phát triển và ña dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, ñặc biệt là huy ñộng vốn,
cấp tín dụng, thanh tốn với chất lượng cao và mạng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung ứng ñầy ñủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích ngân hàng cho
nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, ñặc biệt là thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh,
bình đẳng giữa các loại hình TCTD, tạo cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp pháp, ñủ khả năng và ñiều kiện ñược tiếp cận một cách thuận lợi các dịch vụ
ngân hàng. Ngăn chặn và hạn chế mọi tiêu cực trong hoạt động tín dụng.
Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại trên cơ sở phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại. Bảo ñảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TCTD trong kinh doanh. Tạo ñiều kiện cho các TCTD trong nước nâng cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng
cạnh tranh. Bảo ñảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngồi theo các cam kết của Việt Nam với quốc tế. Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, ñặc biệt là doanh nghiệp nhà nước. Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa và phát triển các ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa và xử lý kịp thời, khơng
để xảy ra đổ vỡ ngân hàng ngồi sự kiểm sốt của NHNN đối với các TCTD yếu
kém. ðưa hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân đi ñúng hướng và phát triển vững
chắc, an toàn, hiệu quả.
Phương châm hành ñộng của các TCTD là “An toàn – Hiệu quả – Phát triển
bền vững – Hội nhập quốc tế”.
3.2 Các giải pháp xây dựng và hồn thiện chính sách cổ tức cho các ngân hàng niêm yết tại Việt Nam
Chính sách phân chia cổ tức ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích kinh tế của ngân
hàng cũng như của các cổ đơng. Cổ tức là một trong những ñộng lực ñể người lao
ñộng và nhà ñầu tư tham gia mua cổ phần, thơng qua đó tạo ra sự gắn bó và trách
nhiệm đối với ngân hàng. ðồng thời, chính sách này cũng sẽ có tác động ñến nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận rịng thu được hàng năm. Vì vậy, chính sách cổ tức mà một ngân hàng sắp quyết định có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của ngân hàng đó và gián tiếp làm ảnh hưởng đến các cổ đơng. ðiều hành kinh doanh một ngân hàng sao cho có hiệu quả, có lợi nhuận đã khó, việc lựa chọn một chính sách cổ tức tối ưu
lại càng khơng đơn giản. Trong thời gian qua, việc lựa chọn chính sách cổ tức của các ngân hàng niêm yết vẫn còn tồn tại một số bất cập, một số giải pháp sau có thể giúp hạn chế những bất cập đó và hồn thiện chính sách cổ tức của các ngân hàng trong thời gian tới.
3.2.1 Giải pháp ñối với ngân hàng thương mại ñang niêm yết: 3.2.1.1 Một số nguyên tắc cơ bản trong xây dựng chính sách cổ tức
Có một số nguyên tắc rút ra từ kinh nghiệm các nước trên thế giới mà các ngân hàng sau khi đã thiết lập được chính sách cổ tức riêng của mình cần tn thủ đó là:
Một là không thể xây dựng chính sách cổ tức chung cho tất cả các ngân
hàng trong mọi thời ñiểm. Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có những đặc điểm riêng;
quy mơ, năng lực tài chính khác nhau; cơ cấu cổ đơng khác nhau và chịu tác ñộng bởi những nhân tố khác nhau. Trong ñiều kiện kinh doanh cụ thể, các ngân hàng có chiến lược và quan điểm kinh doanh khác nhau. Các ngân hàng cần cân nhắc lựa
chọn mức cổ tức phù hợp với ñặc ñiểm, tiềm năng của mình và từng giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển. Các ngân hàng cần nắm vững tác ñộng của các nhân tố cơ bản sau trong q trình xây dựng chính sách cổ tức:
Bảng 3.1: Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức STT Yếu tố Mức ñộ ảnh hưởng Mức cổ tức 1 Các hạn chế pháp lý Càng nhiều Càng thấp 2 Các ñiều khoản hạn chế Càng nhiều Càng thấp 3 Chính sách thuế (Thuế suất) Càng cao Càng thấp 4 Khả năng thanh khoản Càng cao Càng cao 5 Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị
trường vốn Càng nhiều Càng cao 5’ Nguồn vốn sẵn có Càng nhiều Càng cao 6 Tính ổn định của thu nhập Càng ổn ñịnh Càng cao 7 Cơ hội ñầu tư, tăng trưởng Càng nhiều Càng thấp
8 Lạm phát Càng cao Càng thấp 9 ðặc ñiểm của cổ đơng Càng nghèo Càng cao 10 Bảo vệ chống loãng giá Càng cao Càng thấp
Hai là một chính sách cổ tức khó có thể làm hài lịng được tất cả các cổ
đơng. Nhưng ngân hàng phải cân nhắc được lợi ích của ngân hàng với lợi ích của
từng nhóm cổ ñơng. Ngồi ra, ngân hàng cũng phải dung hịa được lợi ích giữa cổ đơng và ban điều hành, lợi ích giữa cổ đơng và chủ nợ.
Ba là ngân hàng có thể kết hợp các phương thức chi trả cổ tức khác nhau.
Khi nói đến phương thức chi trả cổ tức, người ta thường nghĩ ngay ñến 3 phương
thức: cổ tức tiền mặt, cổ tức bằng cổ phiếu và cổ tức bằng tài sản. Ngoài ra, một số phương thức như: cổ phiếu thưởng, mua lại cổ phần,… cũng có tính chất như việc chi trả cổ tức. Việc sử dụng đa dạng hóa các phương thức chi trả cổ tức vừa giúp
các nhà quản lý linh hoạt trong việc lựa chọn chính sách cổ tức vừa giúp nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn danh mục cổ phiếu của mình sao cho phù hợp với dòng tiền cũng như chiến lược đầu tư ngắn hay dài hạn của mình. Từ ñó tạo ra hoạt ñộng mua bán phong phú, ña dạng và sơi động trên thị trường chứng khoán.
Bốn là ngân hàng cần có một chính sách cổ tức an toàn, nhất quán, ngay cả
trong trường hợp lợi nhuận hoạt động giảm. Một chính sách cổ tức an tồn khơng
đồng nghĩa với một chính sách cổ tức thấp. Chính sách cổ tức thấp đồng nghĩa với
việc tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại. Nếu tiền mặt tích lũy từ lợi nhuận giữ lại quá lớn thì khiến cho nhà đầu tư suy diễn là ngân hàng bế tắc trong sự tăng trưởng và ngân hàng lãng phí do giữ tiền mặt quá nhiều ảnh hưởng không tốt lên giá trị cổ phiếu của ngân hàng.
Năm là cần có tỷ lệ chia cổ tức hợp lý sao cho vừa thỏa mãn được nhu cầu
có một nguồn thu nhập ổn ñịnh, nhất quán của cổ đơng (hiệu ứng nhóm khách hàng) vừa đảm bảo một tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ñủ ñể tài trợ cho những nhu cầu đầu tư bình thường nhằm duy trì sự tăng trưởng bền vững của ngân hàng.
Sáu là tránh tối ña việc cắt giảm cổ tức, cho dù ngân hàng đang có một cơ
hội đầu tư tuyệt vời. Những cổ đơng quan tâm đến dịng thu nhập tương lai ổn ñịnh và ñáng tin cậy từ cổ tức sẽ rất quan tâm đến sự thay đổi chính sách cổ tức ñột ngột của ngân hàng, ñặc biệt là khi cổ tức bị cắt giảm với lý do là dùng lợi nhuận giữ lại
ñể ñầu tư vào một dự án mới tạo giá trị gia tăng cho ngân hàng trong tương lai.
Trong trường hợp như thế, để khơng bỏ lỡ cơ hội ñầu tư này, ngân hàng nên chọn giải pháp huy ñộng vốn từ nguồn khác hay phát hành cổ phiếu mới. Nếu vì một lý do nào đó ngân hàng khơng thể huy ñộng ñủ vốn từ các nguồn khác mà buộc phải cắt giảm cổ tức, thì ngân hàng cần phải cung cấp thơng tin đầy đủ và giải thích một cách rõ ràng cho các nhà ñầu tư biết về chương trình ñầu tư sắp tới cũng như nhu
cầu tài chính cần thiết để tài trợ cho dự án đó.
3.2.1.2 Xây dựng quy trình ra quyết ñịnh chi trả cổ tức:
Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng sẽ tiến hành phân chia như sau:
Bước 1: Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng trước hết ưu tiên trích lập các
quỹ theo quy ñịnh của NHNN và ñiều lệ ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng – phúc lợi,… Phần lợi nhuận sau
thuế còn lại sẽ dùng cho chủ sở hữu do chủ sở hữu quyết ñịnh phương thức sử dụng.
Bước 2: Xác ñịnh các cơ hội ñầu tư trong tương lai ñể làm cơ sở ưu tiên
quyết ñịnh phân phối lợi nhuận.
Bước 3: Xác ñịnh số dư tiền mặt hợp lý dùng để dự phịng thanh khoản. ðây là một trong những ưu tiên hàng ñầu trong hoạt ñộng ngân hàng.
Bước 4: Xác ñịnh ưu tiên hay sở thích của cổ đơng làm cơ sở thực hiện
Sơ ñồ 3-1: Quy trình ra quyết ñịnh chi trả cổ tức
Xem xét các tiêu chí lựa chọn một trong hai hình thức phân phối cho cổ đơng ta có thể tóm tắt như sau:
Vấn đề đánh giá Chi trả cổ tức Mua lại cổ phần
Mức áp dụng trong quá khứ
Quan trọng, không nên cắt giảm, trừ trường hợp bất khả kháng
Không quan trọng
Tính linh hoạt Ổn định, ít thay đổi Áp dụng một cách linh hoạt
Khi tăng … Ảnh hưởng khơng lớn đến cổ đơng
Giá chứng khốn tăng khi có thơng tin mua lại cổ phần
Khi giảm … Ảnh hưởng rất lớn ñến cổ
đơng và thị trường Ảnh hưởng nhỏ khi giảm
Mối liên hệ với tài trợ từ Cần huy ñộng trước khi Cần giảm trước khi huy Lợi nhuận sau thuế Chi trả cổ tức Trích lập các
quỹ theo quy
ñịnh
ðầu tư lại cho
hoạt ñộng kinh doanh
Tiền mặt sẵn có trả cho
cổ đơng Chi tiền mặt ra ngoài
Mua lại cổ phần NH giữ lại tiền
mặt dự phòng thanh khoản Lợi nhuận sau thuế cịn lại có thể chia cho cổ đơng Hiệu quả Cơ hội đầu tư
Dự phòng thanh khoản Cơ cấu phân
chia lợi nhuận
Ưu tiên của
Vấn ñề ñánh giá Chi trả cổ tức Mua lại cổ phần
Mối liên hệ với dự án
đầu tư Ưu tiên duy trì mức cổ tức Ưu tiên dự án ñầu tư
Khả năng thay thế Không cắt giảm mua lại cổ phần ñể gia tăng cổ tức
Giảm tăng cổ tức ñể tăng việc mua lại cổ phần Thuế Bất lợi về thuế chiếm vị
trí thứ yếu
Thuận lợi về thuế chiếm vị trí thứ yếu
Tín hiệu thơng tin Tín hiệu tốt Cũng là tín hiệu tốt
Nhà đầu tư tổ chức Ưa thích cơng ty chi trả cổ