CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN AN BIÊN
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
An Biên là huyện nằm trong vùng U Minh Thƣợng thuộc tỉnh Kiên Giang, cách trung tâm Thành phố Rạch Giá 28km đƣờng bộ về phía Tây Nam, có toạ độ địa lý từ 90 40’ đến 90 58’ vĩ độ bắc và từ 1040 57’đến 105013’ kinh độ đơng, có 21km bờ biển. An Biên nằm ở phía Đơng phần giữa tỉnh Kiên Giang. Phía Bắc trơng ra vịnh Thái Lan, phía Đơng giáp các huyện Châu Thành, Gị Quao, phía Nam giáp huyện U Minh Thƣợng, phía Tây Nam giáp huyện An Minh. Trong huyện An Biên có 9 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: thị trấn Thứ Ba và các xã Nam Thái A, Nam Thái, Tây Yên A, Tây Yên, Hƣng Yên, Đông Yên, Nam Yên, Đông Thái. Theo thống kê năm 2016 dân số của toàn huyện là 126.752 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiện 1,11%. Tổng số lao động ở độ tuổi của huyện An Biên là 69.792 ngƣời chiếm 55,06% dân số.
Hình 4.1: Bảng đồ hành chính huyện An Biên
Thế mạnh kinh tế của An Biên là nông nghiệp và thủy sản. Từ năm 2012 trở lại đây, kinh tế An Biên đã có bƣớc phát triển đáng kể, mức tăng trƣởng GDP bình quân 13,37 %/năm, tỉ trọng nông – thủy sản đạt 56,01 %. Thu nhập bình quân đầu ngƣời 32.211 ngàn đồng. Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mơ hình làm kinh tế hiệu quả: mơ hình sản xuất nơng - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực có tốc độ tăng trƣởng nhanh và đƣợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lƣợng thủy hải sản bình quân 9.974 tấn/năm. An Biên có bờ biển dài 21km, cộng với 10.000 ha mặt nƣớc bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy, hải sản. Mơ hình sản xuất 1 vụ tơm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt.
An Biên đang tập trung triển khai Khu công nghiệp Xẻo Rô và Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá và hoàn thành 2 dự án: Trung tâm Thƣơng mại Thứ Ba và Khu Đô thị Thứ Bảy, trong tƣơng lai sẽ mở ra một khu thƣơng mại lớn cho tồn vùng, nơi có thể thu hút nhà đầu tƣ đến xây dựng cơ sở sản xuất chế biến thủy sản, các dịch vụ về nghề biển và hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dƣỡng, các dịch vụ tài chính, tín dụng hay các dự án nhà tái định cƣ, khu dân cƣ trên địa bàn.
An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, quốc lộ 63 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện. Giao thơng đƣờng bộ cịn nhiều khó khăn vì vậy ảnh hƣởng nhiều đến một bộ phận đời sống nhân dân. Công tác xóa đói giảm nghèo của huyện có nhiều tiến bộ. Cơng tác giảm nghèo, đã thực hiện các giải pháp nhƣ; Các cơ quan ban ngành của huyện nhận đỡ đầu cho các hộ gia đình chính sách nghèo, mỗi cán bộ đảng viên nhận giúp đỡ cách làm ăn cho hộ gia đình nghèo, các cơ quan đoàn thể xây dựng các dự án cho 780 hộ vay vốn với số tiền 8,7 tỷ đồng. từ đó đời sống của nhân dân dần dần đƣợc cải thiện tốt hơn. Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 10,43% năm 2014 xuống cịn 4,69% năm 2016 (theo tiêu chí cũ) nếu tính bình qn giai đoạn 2014 - 2016 thì mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2,5% trở lên. Số hộ đã thoát nghèo giai đoạn từ 2014- 2016 là 1.372 hộ, bình quân mỗi năm giảm trên 457 hộ. Việc đƣa lao động xuất khẩu trong 3 năm 2014 - 2016 là 34 lao động, tổng số vốn cho vay trên 1.530 triệu đồng, hàng năm tạo việc làm mới cho khoản 2.000 lao động, đã góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho ngƣời lao động.
4.1.2. Tình hình tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình trên địa bàn huyện An Biên huyện An Biên
TDCT trên địa bàn huyện An Biên tồn tại nhiều loại hình nhƣ tín dụng nơng nghiệp, tín dụng xóa đói, giảm nghèo…nhằm mục đích giúp hộ gia đình có đƣợc nguồn vốn, cải thiện sản xuất, sinh kế nhằm thốt nghèo, ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.
TD nơng nghiệp là khoản tín dụng đƣợc các TCTD cung cấp nhằm mục đích duy trì, mở rộng các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp và nhằm tạo lập hay mở rộng các dịch vụ phục vụ nơng nghiệp. Tín dụng nơng nghiệp đƣợc chia làm mấy loại sau gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tín dụng ngắn hạn là khoản tín dụng có thời hạn dƣới 01 năm và đƣợc cung cấp nhằm bù đắp chi phí trồng trọt, chăn ni nhƣ: mua hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí, cơng làm đất, con giống, thức ăn gia súc, thuốc thú y và chi phí mua vật tƣ hàng hóa đối với hộ làm dịch vụ nơng nghiệp. TD trung hạn là khoản TD có thời hạn từ 01 đến 05 năm và cung cấp cho những hộ có nhu cầu vay vốn để trồng mới, cây lƣu gốc nhƣ: mía, khóm, cây dƣợc liệu; thanh tốn chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng ruộng; chi phí đào đắp ao, đầm, bờ bao, chuồng trại chăn nuôi gà, heo, cá, tôm, cua, nuôi trồng các lồi đặc sản nƣớc ngọt, nƣớc mặn, bè ni cá…Trong khi TD dài hạn là khoản tín dụng có thời hạn lớn hơn 05 năm và đƣợc hỗ trợ để hộ gia đình có chi phí trồng và chăm sóc cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm và cây lâm nghiệp (bao gồm cả chi phí mở rộng diện tích canh tác); chi phí xây dựng mới đồng ruộng, đầm, hồ nuôi trồng thủy hải sản, mua sắm máy móc thiết bị sản xuất nơng nghiệp.
TD xóa đói giảm nghèo là khoản tín dụng ngắn hạn đƣợc NH CSXH và các chƣơng trình TD xóa đói giảm nghèo của các TCTD cung cấp nhằm mục đích giúp ngƣời nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống. Đối tƣợng của TD xóa đói, giảm nghèo đƣợc vay vốn dƣới hình thức tín chấp. Lãi suất cho vay thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trƣờng. Các TCTD cung cấp những khoản tín dụng này khơng vì mục đích lợi nhuận, các TCTD chỉ thu lại một phần nhằm bù đắp lãi suất huy động và chi phí quản lý.
Về dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp, tổng dƣ nợ tăng theo từng năm trong giai đoạn 2012 – 2016. Năm 2012, dƣ nợ là 517 tỷ đồng; năm 2013 dƣ nợ là 546 tỷ đồng tăng 29 tỷ đồng so với năm 2012; năm 2016 tổng dƣ nợ là 569 tỷ đồng tăng 3,8%
so với năm 2015. Nhìn chung, tổng dƣ nợ tăng theo từng năm, tuy năm 2015 có giảm so với 2014 nhƣng không đáng kể. Thực tế cho thấy nhu cầu vốn tín dụng của hộ gia đình tại huyện An Biên rất lớn. Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết thất thƣờng, tình trạng xâm ngập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng dẫn đến ngƣời dân phải chuyển đổi mơ hình sản xuất từ lúa hai vụ sang mơ hình tơm lúa hoặc tơm thăm canh, chính vì thế họ cần nguồn vốn để phục vụ cho nhu cầu trên.
Biểu đồ 4.1: Dƣ nợ cho vay sản xuất nông nghiệp
Nguồn: Báo cáo UBND huyện An Biên năm 2016
Về mơ hình sản xuất trong nơng nghiệp, hiện tại trên địa bàn huyện An Biên có nhiều mơ hình sản xuất nhƣ mơ hình trồng lúa hai vụ, mơ hình tơm – lúa, mơ hình tơm quảng canh, các mơ hình lúa – cá,…Theo báo cáo của UBND huyện An Biên trong giai đoạn 2012 – 2016, TD cho mơ hình trồng lúa hai vụ có xu hƣớng giảm, trong khi TD ở các mơ hình tơm – lúa và tơm quảng canh có xu hƣớng gia tăng. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, tình trạng xâm ngập mặn ngày càng trầm trọng, dẫn đến diện tích trồng lúa có xu hƣớng giảm. Nơng dân khơng thể sản xuất lúa hai vụ. Từ đó, hộ nơng dân trên địa bàn huyện An Biên đang dần chuyển từ mơ hình lúa hai vụ sang mơ hình tơm lúa, tơm quảng canh. Với mơ hình sản xuất mới, ngƣời dân cần nguồn vốn để đầu tƣ cho sản xuất nhƣ nạo vét ao, cải tạo đất, đầu tƣ máy móc… chính vì thế mà TD trong các mơ hình này có xu hƣớng tăng lên, trong khi mơ hình trồng lúa hai vụ lại có xu hƣớng giảm xuống.
517 546 556 548 569 490 500 510 520 530 540 550 560 570 580 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng dư nợ
Biểu đồ 4.2: Cho vay theo mơ hình sản xuất
Nguồn: Báo cáo của UBND huyện An Biên
Nguồn vốn TDCT của NH góp phần vào việc định hƣớng phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động sản xuất nơng nghiệp, thủy sản. TD giúp các hộ gia đình nơng thơn đầu tƣ theo chiều sâu, từng bƣớc cơ giới hóa, hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đƣa cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp. Từ đó góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 4.2.1. Đặc điểm chủ hộ gia đình
Giới tính chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình nơng thơn. Do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở địa bàn huyện An Biên chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Mặc dù trong thời gian gần đây hộ nông dân đã ứng dụng nhiều khoa học, kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, trong sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn cần nhiều sức lao động trong làm đất, thu hoạch, bảo quản. Từ đặc điểm sản xuất nhƣ thế, chủ hộ là nam giới có lợi thế hơn so với chủ hộ là nữ giới. Kết quả khảo sát 180 hộ gia đình cho thấy, có 110 chủ hộ là nam giới, chiếm 61,11%; có 70 chủ hộ là nữ giới, chiếm 38,89%. Điều này cho thấy, Chủ hộ gia đình ở An Biên phần đông là nam giới. Họ là lao động chính trong gia đình, thƣờng là ngƣời quyết định tiếp cận tín dụng để đầu tƣ mở rộng sản xuất, mua sắm phƣơng tiện sản xuất, nhằm cải thiện thu nhập, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. 225 312 286 242 186 185 124 145 176 185 95 101 105 115 170 12 9 20 15 28 0 50 100 150 200 250 300 350 2012 2013 2014 2015 2016 Trồng lúa Tôm - lúa
Tôm quảng canh khác
Bảng 4.1: Giới tính chủ hộ
Giới tính chủ hộ Tần số (hộ) Phần trăm (%)
Nam 110 61,11
Nữ 70 38,89
Tổng 180 100
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Xét về dân tộc, ở An Biên có 03 dân tộc chính gồm Kinh, Hoa và Khmer, trong đó ngƣời Kinh chiếm tỷ lệ khá cao so với các dân tộc khác khoảng 84%. Kết quả khảo sát cho thấy, trong 180 hộ gia đình có 154 hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh, chiếm 85,56% và 26 hộ có chủ hộ là dân tộc khác, chiếm 14,44%. Tỷ lệ này khá tƣơng đồng với tỷ lệ dân số trên địa bàn huyện An Biên. Các nguồn vốn tín dụng hiện tại đƣợc ủy thác thông qua các tổ, chi hội, tổ hợp tác của các hội đoàn thể nhƣ Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh. Do tham gia các hội đoàn thể mà chủ hộ là ngƣời dân tộc Kinh thƣờng nắm bắt thông tin tiếp cận vay vốn tốt hơn so với các nhóm dân tộc khác. Họ biết đƣợc phƣơng thức cho vay, đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất.
Biểu đồ 4.3: Dân tộc chủ hộ
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Xét về tuổi chủ hộ, kết quả khảo sát 180 hộ gia đình cho thấy, tuổi trung bình của chủ hộ là 45,31 tuổi, độ lệch chuẩn là 7,95 tuổi. Chủ hộ có tuổi nhỏ nhất là 32 tuổi và tuổi lớn nhất là 59 tuổi. Nhìn chung, tuổi của chủ hộ ở An Biên đƣợc khảo sát tƣơng đối cao. Chủ hộ có tuổi đời càng cao thì họ tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong q trình sản xuất. Khi tiếp cận đƣợc nguồn vốn, họ biết phải đầu tƣ cho sản xuất nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
85.56% 14.44%
Kinh Khác
Bảng 4.2: Tuổi chủ hộ N Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tuổi 180 45,31 7,95 32 59
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Về trình độ học vấn chủ hộ, trong 180 hộ đƣợc khảo sát, chủ hộ có trình độ học vấn tiểu học là 68 ngƣời, chiếm 37,78%; có 48 chủ hộ có trình độ học vấn THCS, chiếm 26,67%; có 44 chủ hộ có trình độ THPT, chiếm 24,44% và 20 chủ hộ có trình độ trên THPT, chiếm 11,11%. Thực tế cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ tại huyện An Biên khơng cao, phần lớn trong số họ có trình độ dƣới THPT. Điều này làm hạn chế việc tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Biểu đồ 4.4: Học vấn chủ hộ
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.2.2. Đặc điểm hộ gia đình
Hộ gia đình nơng thơn thƣờng có số thành viên cao, điều đó dẫn đến chi tiêu trung bình của hộ tăng cao. Trong 180 gia đình đƣợc khảo sát, trung bình qui mơ hộ gia đình là 4,14 ngƣời, độ lệch chuẩn 1,26 ngƣời. Hộ có số thành viên ít nhất là 2 ngƣời và số thành viên nhiều nhất trong hộ là 9 ngƣời. Trong những năm gần đây, tỉnh Kiên Giang nói chung và huyện An Biên nói riêng đã có nhiều chính sách dân số nên góp phần giảm tỷ lệ sinh trong tồn huyện. Mặt khác, do sự phát triển của đời sống xã hội, đại bộ phận ngƣời dân cũng nhận thức đƣợc gánh nặng gia đình khi phải có nhiều thành viên, chính vì thế quy mơ hộ gia đình của huyện An Biên không cao.
Bảng 4.3: Qui mơ hộ gia đình N Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Qui mô hộ 180 4,14 1,26 2 9
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình. Hộ có tỷ lệ phụ thuộc cao, đồng nghĩa với việc số ngƣời tham gia lao động tạo ra thu nhập trong gia đình thấp, dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ thấp. Kết quả khảo sát 180 hộ gia đình ở huyện An Biên cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc nhỏ nhất là 0% và tỷ lệ phụ thuộc cao nhất đến 80%. Tỷ lệ phụ thuộc trung bình là 37,5%, với độ lệch chuẩn là 23%. Bảng 4.4: Tỷ lệ phụ thuộc N Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tỷ lệ phụ thuộc 180 0,375 0,23 0 0,8
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
Xét diện tích đất sản xuất, tổng diện tích đất sản xuất tại huyện An Biên hiện tại là 40.029ha. Kết quả khảo sát 180 hộ gia đình cho thấy, diện tích đất trung bình của hộ là 0,58ha, độ lệch chuẩn là 0,44ha. Có những hộ khơng có diện tích sản xuất nhƣng có những hộ có 2,1ha. Hộ có diện tích đất sản xuất khi có đƣợc nguồn vốn tín dụng họ đầu tƣ vào cho mở rộng sản xuất hoặc cải thiện sản xuất, dẫn đến tăng năng suất sản xuất. Bảng 4.5: Diện tích đất sản xuất N Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Diện tích đất sản xuất 180 0,58 0,44 0 2,1
Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016
4.2.3. Cú sốc
Khi có một cú sốc tự nhiên hoặc cú sốc về kinh tế ảnh hƣởng đến cuộc sống của gia đình làm cho gia đình phải tăng chi tiêu và giảm thu nhập. Cú sốc tự nhiên ở đây có thể hiểu là do thiên tai, dịch bệnh; cú sốc về kinh tế nghĩa là bị thất mùa, mất giá.