Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey mơ hình 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá tài sản với moment bậc cao trường hợp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 71)

Size BV/MV Danh mục chi2 Prob > chi2

Nhỏ Cao 1-1 3,52 0,0605 2 1-2 0,23 0,6345 3 1-3 0,00 0,9644 4 1-4 0,08 0,7796 Thấp 1-5 0,09 0,7589 2 Cao 2-1 1,28 0,2573 2 2-2 3,18 0,0746 3 2-3 4,90 0,0269* 4 2-4 6,53 0,0106* Thấp 2-5 5,99 0,0144* 3 Cao 3-1 0,52 0,4727 2 3-2 2,94 0,0863 3 3-3 2,05 0,1517 4 3-4 3,04 0,0814 Thấp 3-5 4,06 0,0438* 4 Cao 4-1 1,90 0,1678 2 4-2 3,26 0,0712 3 4-3 3,84 0,0500* 4 4-4 6,61 0,0101* Thấp 4-5 6,02 0,0142* Lớn Cao 5-1 0,64 0,4246 2 5-2 2,90 0,0885 3 5-3 4,05 0,0442* 4 5-4 4,51 0,0337* Thấp 5-5 4,88 0,0272*

5. Kết luận

Bài nghiên cứu này tìm thấy co-skewness và co-kurtosis có vai trị quan trọng trong việc định giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ tác động của nó phụ thuộc vào quy mơ của các cơng ty. Tác giả tin rằng do các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam có quy mô nhỏ nên mức độ ảnh hưởng của co-skewness lên TSSL chứng khoán là nhiều hơn so với co-kurtosis. Phát hiện của bài nghiên cứu này là phù hợp với nghiên cứu của Phuong Doan et al.(2009) khi cho rằng có sự thay đổi trong quy mơ từ trung bình đến nhỏ, co-skewness có thể là một nhân tố liên quan đến việc định giá nhiều hơn là co-kurtosis. Các kết quả hồi quy của tác giả đã thể hiện cho điều này. Mối tương quan thấp giữa co-skewness và co-kurtosis với các nhân tố quy mô, BV/MV, và momentum không làm ảnh hưởng nhiều đến tầm quan trọng của co-skewness và co-kurtosis trong việc định giá tài sản. Điều này cho thấy, co- skewness và co-kurtosis đã giải thích được các phần biến thiên trong TSSL trung bình mà các nhân tố trước đó chưa được giải thích được.

Thêm vào đó, tác giả cho rằng mẫu quan sát hướng đến việc tìm kiếm tác động của các moment bậc cao lên thị trường chứng khốn có quy mô nhỏ như Việt Nam đã bổ sung bằng chứng về tầm quan trọng của co-skewness và co-kurtosis trong việc định giá chứng khoán, so với các nghiên cứu trước đó chỉ tập trung vào phân tích các cơng ty có vốn hóa lớn tại Mỹ, Úc... Tuy nhiên, thay vì chỉ tập trung vào thị trường chứng khoán Việt Nam, nếu bài nghiên cứu này bao gồm thêm các chứng khoán nhỏ ở các thị trường khác thì tác giả hy vọng rằng sẽ cho các kết quả thực nghiệm sâu hơn về sự tồn tại của moment bậc cao. Tác giả tin rằng bài nghiên cứu này đã cho thấy nhu cầu kết hợp moment bậc cao vào các

mơ hình định giá tài sản và việc phát triển một mơ hình định giá tài sản khi TSSL khơng có phân phối chuẩn vẫn là hướng nghiên cứu quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alles, L., Spowart, A., 1995. Higher moments of Australian equity returns: characteristics and determinants. Accounting Research Journal,

8: pp. 66–76.

2. Ando, M., Hodoshima, J., 2006. The robustness of asset pricing models: coskewness and cokurtosis. Finance Research Letters, 3: pp. 133–146.

3. Arditti, F.D., 1967. Risk and required return on equity. Journal of Finance, 22: pp. 19–36.

4. Bansal, R., Viswanathan, S., 1993. No-arbitrage and arbitrage pricing: a

new approach. Journal of Finance, 48: pp. 1231–1262.

5. Beedles, W., 1986. Asymmetry in Australian equity returns. Australian

Journal of Management, 11: pp. 1–11.

6. Bird, R., Gallagher, D., 2002. The evaluation of active manager returns in

a non-symmetrical environment. Journal of Asset Management, 2: pp.

303–324.

7. Brands, S., Gallagher, D., 2004. Portfolio selection, diversification, and funds-of-funds: a note. Accounting and Finance, 45: pp. 185–197.

8. Campell, J.Y., Hentschel, L., 1992. No new is good news: an asymmetric model of changing volatility in stock returns. Journal of Financial

Economics, 31: pp. 281–318.

9. Campbell, J., Lo, A., MacKinlay, C., 1995. The Econometric of Financial

Markets. Princeton, NJ: Princeton University Press.

11. Dittmar, R.F., 2002. Nonlinear pricing kernels, kurtosis preference, and evidence from the cross section of equity returns. Journal of Finance, 57:

pp. 369–403.

12. Fama, E., 1965. The behaviour of stock market prices. Journal of

Business, 38: pp. 34–105.

13. Fama, E., French, K., 1993. Common risk factors in the returns on stocks

and bonds. Journal of Financial Economics, 33: pp. 3–56.

14. Fama, E., MacBeth, J.D., 1973. Risk return and equilibrium: empirical test. Journal of Political Economy, 81: pp. 607–636.

15. Fang, H, Lai, T.Y., 1997. Co-kurtosis and capital asset pricing. The

Finance Review, 32: pp. 293–307.

16. Harvey, C., Siddique, A., 1999. Autoregressive conditional skewness.

Journal of Financial and Quantitative Analysis, 34: pp. 465–488.

17. Harvey, C., Siddique, A., 2000. Conditional skewness in asset pricing tests. The Journal of Finance, 55: pp. 1263–1295.

18. Jegadeesh, N., Titman, S., 1993. Returns to buying winners and selling losers: implications of stock market inefficiency. The Journal of Finance,

58: pp. 65–91.

19. Kan, R., Zhou, G., 2003. Modelling non-normality using multivariate t: implications for asset pricing. [pdf] Available at: <http://www.fsa.ulaval.ca/nfa2003/papiers/Raymond%20Kan.pdf>

[Accessed 16 September 2013].

20. Kraus, A., Litzenberger, R.H., 1976. Skewness preference and the valuation of risk assets. The Journal of Finance, 38 (4): pp. 1085–1100.

21. Lim, K.G., 1989. A new test of the three-moment CAPM. Journal of

Financial and Quantitative Analysis, 24: pp. 205–216.

22. Mandelbrot, B.B., 1963. The variation of certain speculative prices.

Journal of Business, 40: pp. 393–413.

23. Mandelbrot, B.B., Taylor, H., 1967. On the distribution of stock price differences. Operations Research, 15: pp. 1057–1062.

24. Merton, Robert C., 1973. An intertemporal capital asset pricing model.

Econometrica, 41: pp. 867–887.

25. Phuong Doan et al., 2009. Asset pricing with higher moments: evidence from Australian and The U.S markets. Journal of International Financial

Markets, Instituations & Money, 20: pp. 51-67.

26. Richard Heaney et al., 2012. A Test of Co-skewness and Co-kurtosis: The

Relevance of Size, Book to Market and Momentum in Asset Pricing. [pdf]

Available at: <http://asianfa2012.mcu.edu.tw/fullpaper/10312.pdf> [Accessed 16 September 2013].

27. Ross, S.A., 1976. The arbitrage theory of capital asset pricing. Journal of Economic Theory, 13: pp. 341–360.

28. Sharpe, W.F., 1964. Capital asset prices: a theory of market equilibrium under condition of risk. The Journal of Finance, 19 (3): pp. 425–442.

29. Smith, D., 2007. Conditional coskewness and capital asset pricing. The

Journal of Empirical Finance, 91: pp. 91–119.

30. Sushma Vishnani, 2013. Asset pricing and Co-skewness rish: evidence from India. Afro-Asian Journal of Finance And Accouting, 3: pp. 208-221.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định giá tài sản với moment bậc cao trường hợp việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)