7. Kết cấu đề tài gồm 6 chương
3.2 Sử dụng các vòng bi vào khớp nối trục turbine
Cấu tạo vòng bi
29
Thành phần giúp cấu tạo của vòng bi bao gồm:
- Phớt - Vịng ngồi - Con lăn - Vòng cách - Vòng trong - Phớt Nguyên lý hoạt động
Vịng bi nói chung là những bộ phận có thể chuyển động xoay trịn hoặc tuyến tính mà gây ít ma sát, giảm sức tải giúp cho máy móc vận hành dễ dàng, hiệu quả và năng suất. Tuy vậy, những chiếc vòng bi của chúng ta có cấu trúc khá đơn giản: những viên bi (bạc đạn) được đặt bên trong (hoặc ngoài) của một bề mặt kim loại nhẵn để có thể lăn trên đó. Những viên bi hay ổ lăn bản thân cũng đã có khả năng tải trọng. Và nhiệm vụ của vòng bi là giảm thiểu sức nặng đáng kể của tải trọng đến mức tối đa để có thể phục vụ cơng việc.
Đối với mơ hình của nhóm
Lực ma sát từ vịng bi trịn, ổ lăn cơn và ổ bi trong VAWT được thiết kế là một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến đặc tính tự khởi động. Do đó, điều quan trọng là phải sử dụng dầu mỡ chất bôi trơn để giảm lực ma sát của những vòng bi này, được tạo ra bởi chuyển động giữa các vịng trong và các thành phần ngồi. Hơn nữa, một turbine gió nhỏ khơng có vịng bi phù hợp sẽ không hoạt động bình thường hoặc làm hỏng các vòng bi mà các vòng bi thực tế được sử dụng để kết nối giữa các cánh turbine và trục turbine. Các vòng bi này được kết nối với một trục có đường kính 31 mm.
30
CHƯƠNG 4
QUY TRÌNH THIẾT KẾ TURBINE GIĨ TRỤC ĐỨNG CÔNG SUẤT NHỎ