Hệ số tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đòn bẩy và hoạt động đầu tư, nghiên cứu các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 31 - 34)

INV LLEV TLEV CF TOBIN SO FIRMSIZE SALES SGROW ASGROW SDEBT

INV 1.000 LLEV 0.185 1.000 TLEV 0.091 0.434 1.000 CF 0.139 -0.049 -0.154 1.000 TOBIN 0.052 -0.013 -0.092 0.319 1.000 SO 0.014 0.082 0.100 0.109 0.045 1.000 FIRMSIZE 0.087 0.375 0.336 -0.021 0.099 -0.019 1.000 SALES -0.026 -0.055 -0.008 0.000 -0.016 0.004 -0.038 1.000 SGROW 0.017 -0.006 -0.020 0.007 0.018 -0.029 0.037 -0.002 1.000 ASGROW 0.012 -0.009 -0.021 -0.001 0.012 -0.029 0.036 -0.003 0.993 1.000 SDEBT 0.054 0.030 0.067 0.026 -0.010 0.012 0.020 -0.010 0.000 -0.001 1.000

Tác động của đòn bẩy lên hoạt động đầu tư

Đề tài ước lượng mơ hình hồi quy cơ bản (phương trình 1) để xem xét tác động của đòn bẩy lên hoạt động đầu tư. Đề tài sử dụng kiểm định Hausman để đánh giá sự phù

hợp của phương pháp fixed effect và random effect. Kết quả ở bảng 4.3 và 4.4cho

thấy phương pháp fixed effect phù hợp hơn để ước lượng mơ hình. Đối với tất cả các phương trình hồi quy, đề tài đều hồi quy lần lượt với hai biến độc lập chính là tỷ lệ tổng nợ và tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Các kết quả khi hồi quy với hai biến này khơng có nhiều khác biệt. Ngồi ra, việc vay nợ để chi cho đầu tư về bản chất đó phải là nợ dài hạn. Đây mới là khoản mục tạo ra tạo ra đòn bẩy trong cấu trúc vốn của

doanh nghiệp. Do đó, đề tài tập trung thảo luận chủ yếu các kết quả hồi quy với biến

nợ dài hạn, bên cạnh đó vẫn trình bày các kết quả hồi quy tương đương đối với biến

tổng nợ để so sánh.

Kết quả hồi quy mơ hình (1) được trình bày trong bảng 4.3 và bảng 4.4, với các thước

đo đòn bẩy bao gồm tỷ lệ nợ dài hạn và tổng nợ trên tổng tài sản và lần lượt với các

phương pháp fixed effect và random effect.

Kết quả kiểm định Hausman ở bảng 4.3 và bảng 4.4 cho thấy với cả hai biến đòn bẩy, phương pháp fixed effect phù hợp hơn so với random effect. Các kết quả đối với các phương trình hồi quy khác đều tương tự nên đề tài sẽ chỉ trình bày kết quả sử dụng

phương pháp fixed effect.

Kết quả cho thấy kể cả tổng nợ và nợ dài hạn đều có tác động ngược chiều đến hoạt

động đầu tư. Hệ số hồi quy của nợ dài hạn có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cịn tổng

nợ thì ở mức 5%. Biến dòng tiền, hệ số Tobin Q và quy mô cơng ty đều có tương

quan dương với đầu tư ở mức ý nghĩa 1% đối với cả hai biến đòn bẩy.

Tác động của đòn bẩy lên đầu tư đối với những cơng ty có cơ hội tăng trưởng khác nhau

Đề tài ước lượng các phương trình (2), (3) và (4) để nghiên cứu mối quan hệ giữa đòn

bẩy và đầu tư. Việc sử dụng 3 biến số khác nhau để đại diện cho sự tăng trưởng sẽ

giúp đề tài có kết quả vững chắc hơn. Bảng 4.5 cho thấy kết quả hồi quy của phương trình (2). Địn bẩy tiếp tục có tương quan âm với đầu tư. Tuy nhiên, biến tương tác

giữa cơ hội tăng trưởng đo lường bằng Tobin Q và địn bẩy lại có hệ số hồi quy dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với cả nợ dài hạn và tổng nợ. Điều này cho thấy tác động ngược chiều của đòn bẩy lên đầu tư sẽ yếu hơn đối với những cơng ty có cơ hội tăng trưởng cao. Kết quả này ủng hộ cho lý thuyết địn bẩy có tác động giảm bớt

đầu tư quá mức ở những cơng ty ít cơ hội tăng trưởng.

Bảng 4.6 trình bày kết quả hồi quy của phương trình (3). Các biến tương tác giữa đòn bẩy và biến đại diện cho tăng trưởng là tốc độ tăng trưởng doanh thu tuy đều dương

với cả hai biến phụ thuộc nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với tổng nợ, còn đối với nợ dài hạn, hệ số biến tương tác có ý nghĩa ở mức thấp hơn.

Bảng 4.7 trình bày kết quả hồi quy của phương trình (4), sử dụng biến tỷ lệ doanh thu trung bình làm đại diện cho cơ hội tăng trưởng. Cũng giống như kết quả đối với biến tăng trưởng là tốc độ tăng trưởng doanh thu, các biến tương tác đều dương nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với biến phụ thuộc là tổng nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đòn bẩy và hoạt động đầu tư, nghiên cứu các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)