.Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát, nghiên cứu thực nghiệm từ bốn quốc gia châu á (Trang 36 - 39)

3.2 .Mô hình nghiên cứu

3.2.2 .Mơ hình nghiên cứu

Dựa trên nền tảng bài nghiên cứu của Naz và cộng sự (2012) và các nghiên cứu trước đây và cũng nhằm để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu của đề tài là mơ hình SVAR (Structure Vecto AutoRegression).

Mơ hình VAR được giới thiệu đầu tiên bởi Sims (1980). So với các mơ hình truyền thống trước thì các biến được chia làm biến nội sinh và biến ngoại sinh. Tuy nhiên theo Sims thì tất cả các biến trong mơ hình đều được xem là biến nội sinh. Điều này là phù hợp khi đánh giá tác động của các biến kinh tế vĩ mơ. Tuy nhiên mơ hình VAR lại tồn tại một khuyết điểm đó là khơng cho phép tác động đồng thời của các biến kinh tế trong cùng một giai đoạn. Sims và Zha (1995) đã đề xuất sử dụng mơ hình VAR dưới dạng cấu trúc (SVAR) bằng cách đưa vào những ràng buộc cho phép khắc phục các khuyết điểm trước đó của mơ hình VAR. Mơ hình SVAR là hệ thống các phương trình của các biến nội sinh. Trong đó, giá trị của mỗi biến sẽ phụ thuộc vào độ trễ của chính nó và độ trễ của các biến cịn lại trong quá khứ. Đây là mơ hình tổng qt nhất, việc quyết định hệ số nào trong ma trận hệ số của các biến bằng 0 hay không, là phụ thuộc vào ý nghĩa kinh tế của nó.

Cụ thể sự tương tác của các biến được mô tả như sau:

Yt là vectơ (n x 1) của các biến nội sinh, A0 là ma trận (n x n) hệ số mối quan hệ đồng thời của các biến nội sinh; Xt là độ trễ của cc biến nội sinh, A là ma trận các hệ số của các biến trễ trong mơ hình; εt là vectơ (n x 1) cú sốc cấu

trúc và ∑ là đại diện cho ma trận hiệp phương sai của sai số

cấu trúc. Hơn nữa, εt trực giao và phân phối chuẩn, điều này đồng nghĩa với cú sốc không tương quan với nhau và ma trận hiệp phương sai theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình bằng 0. Khó khăn chính trong mơ hình ước lượng

này là chúng ta không ước lượng được các giá trị của A0 và A một cách trực tiếp. Vì vậy, các tham số của mơ hình trên được chuyển sang mơ hình dạng rút gọn để ước lượng như sau

Với và

Để ước lượng được mô hình SVAR địi hỏi phải được nhận dạng. Điều kiện cần thiết để có thể nhận dạng mơ hình một cách chính xác là các hệ số trong ma trận A, B phải có cùng hệ số trong ma trận hiệp phương sai của mơ hình rút gọn ∑ . Nói cách khác, điều kiện này nhằm đảm bảo có thể khắc

phục được hệ số cấu trúc ban đầu từ mơ hình rút gọn. Ma trận hiệp phương sai của hình thức rút gọn nhận được:

∑ hay ∑ ∑

Nhận dạng được địi hỏi các thơng số ma trận A0 và B có thể khơi phục từ dạng rút gọn. Trong cơng thức (3.3) có K(K+1)/2 hệ số và có K(K+1) hệ số tự do bên phải của cơng thức (3.3). Vì vậy, cần có 2K2 –K-K(K+1)/2 ràng buộc trong giữa ma trận A0 và B. Nhưng ma trận B có K(K-1) ràng buột được thể hiện là đường chéo. Vì vậy, nhận dạng xảy ra nếu có ít nhất K(K-1)/2 ràng buộc được thể hiện trên ma trận A0. Trong mơ hình VAR với phân rã Cholesky thì A0 được thể hiện dưới dạng tam giác xem thêm nghiên cứu của Bernanke và Mihov (1998). Cịn trong mơ hình SVAR thì A0 được thể hiện dưới dạng bất kỳ miễn là số ràng buộc được thiết lập đủ.

Trong nội dung nghiên cứu của mình, cũng nhằm trả lời mục tiêu nghiên cứu mơ hình nghiên cứu của đề tài là dựa trên nghiên cứu của Nar và cộng sự (2012), theo đó mơ hình nghiên cứu của đề tài được thể hiện dưới dạng vectơ Yt như sau:

Do phát triển từ lý thuyết ngang giá sức mua PPP nên tác giả sử dụng biến NEER (tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương) đại diện cho mức giá cả giữa các quốc gia thay vì biến REER (tỷ giá hối đoái thực đa phương) đã được điều chỉnh để loại bỏ lạm phát. Do đó, tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn NEER hay REER cho phù hợp.

Cấu trúc hệ phương trình SVAR dạng ma trận được thể hiện như sau:

[ ] [ ] [ ] (3.5)

Trong phương trình (3.5) hệ số aij thể hiện ảnh hưởng biến thứ j đến biến thứ i ngay lập tức.

Phân tích mối ràng buộc giữa các biến

Ràng buộc đầu tiên theo đó cho rằng biến dự trữ ngoại hối chỉ chịu tác động của chính nó, điều này là hợp lý vì dự trữ ngoại hối hầu như không chịu sự tác động của các yếu tố bên ngồi như: Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào trong nước, khoản viện trợ,.... và giá cả hàng hố nước ngồi hơn là giá cả hàng hố trong nước. Do đó, đề tài kỳ vọng rằng biến dự dự trự ngoại hối chỉ chịu tác động của chính nó, theo như nghiên cứu của Nar và cộng sự (2012). Theo đó,

utFE = εtFE.

Ràng buộc thứ hai trong mơ hình cho rằng cung tiền chỉ chịu tác động tức thời của các cú sốc ngoại sinh cụ thể là dự trữ ngoại hối, theo nghiên cứu của Hassan (2011) cho rằng tốc độ tăng trưởng trong cung tiền chủ yếu là dựa trên khoản tích luỹ từ tài sản nước ngồi hơn là dịng tín dụng được tạo ra trong nước và cung tiền còn chịu tác động của chính nó. Theo đó, εtM2 = a21utFE +utM2

Ràng buộc thứ ba trong phương trình được đặt ra với giả định rằng những biến động trong tỷ giá chịu sự tác động tức thời của cú sốc ngoại sinh, cụ thể là dự trữ ngoại hối và cung tiền trong nước theo nghiên cứu của Nar và cộng sự (2012) và cũng giả định rằng nó khơng chịu tác động của lạm phát, theo đó εtNEER = a31utFE + a32utM2 + utNEER

Ràng buộc cuối cùng được đặt ra với giả định rằng lạm phát sẽ chịu tác động của đồng thời của các biến cịn lại trong mơ hình vì lạm phát mà cụ thể là mức giá chung của nền kinh tế sẽ chịu tác động đồng thời của các nhân tố cung và cầu, theo đó εtCPI = a41utFE +a42utM2 +a43 utNEER + utCPI .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát, nghiên cứu thực nghiệm từ bốn quốc gia châu á (Trang 36 - 39)