Theo Nguyễn Phi Lân (2011) thì khi độ trễ được chọn là quá nhỏ thì khơng đủ để đánh giá tác động của các cú sốc được lượng hóa trong mơ hình bằng hàm phản ứng đẩy IRF, ngược lại nếu chọn độ trễ của mơ hình là q cao mà số quan sát trong mơ hình cũng khơng đủ dài do đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả mơ hình do ảnh hưởng đến bậc tự do trong mơ hình. Trong phần này đề tài sẽ sử dụng kiểm định Lag length Criteria để lựa chọn độ trễ cho các mơ hình tương ứng từng quốc gia nghiên cứu. Chi tiết xem thêm phụ lục 5.
Biến lnFE lnNEER lnM2 lnCPI
Giá trị thống kê t -2.2953 -2.1048 -1.3606 -2.4202
t-1% -4.1373 -4.1525 -4.1756 -4.1373
t-5% -3.4953 -3.5024 -3.5131 -3.4953
t-10% -3.1766 -3.1807 -3.1869 -3.1766
Kết quả dừng Không Không Không Không
Giá trị thống kê t -4.7455 -5.4130 -5.5992 -4.9329
t-1% -3.5575 -3.5575 -3.5575 -3.5575
t-5% -2.9166 -2.9166 -2.9166 -2.9166
t-10% -2.5961 -2.5961 -2.5961 -2.5961
Bậc dừng I(1) I(1) I(1) I(1)
Chuỗi gốc
Bảng 4.5. Kết quả xác định độ trễ cho mơ hình
Quốc gia/
Tiêu chuẩn LR FPE AIC SC HQ
Việt Nam 4 4 6 0 0
Thái Lan 4 0 0 0 0
Indonesia 1 1 1 0 0
Philippin 1 1 1 0 0
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eivews 6.0
Với độ trễ được xác định theo các tiêu chí LR, FPE, AIC, SC và HQ từ kiểm định Lag length Criteria cho thấy độ trễ của mơ hình xác định cho Indonesia và Philippin là quá thấp khơng đủ để lượng hố các cú sốc từ hàm phản ứng IRF và thực hiện phân rã phương sai theo như nghiên cứu của Nguyễn Phi Lân (2011). Để chọn độ trễ cao hơn đề tài tiến hành tăng dần độ trễ đến khi mơ hình bắt đầu xuất hiện hiện tương tự tương quan ở phần dư. Kết quả cho thấy độ trễ của mơ hình cho Philippin là 2 và độ trễ cho mơ hình của Indonesia là 4.
Như vậy độ trễ của các mơ hình cho các nước Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Philippin lần lượt là: 4, 4, 2, 4.