.17 Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224

Một phần của tài liệu Hệ thống phân loại sản phẩm theo vật liệu (Trang 36)

31 Trong đó:

 Hàng 1:

- Các chân 1L, 2L, 3L là ba chân nối với +24VDC.

- Các chân từ 0.0 đến 0.7 và chân 1.0, 1.1 là các ngõ ra Q. - Chân N và L1 được nối với nguồn xoay chiều 220V.  Hàng 2:

- Các chân 1M, 2M là hai chân nối với âm nguồn 0VDC. - Các chân từ 0.0 đến 0.7 và từ 1.0 đến 1.5 là các ngõ vào I. - Chân L+ cấp nguồn +24VDC cho cảm biến.

- Chân M là nối với chân 0VDC của cảm biến. 2.4.2 Piston xylanh đẩy sản phẩm

Piston xylanh bao gồm piston xylanh thủy lực và khí nén, thực chất là một loại động cơ thủy lực (khí nén) dùng để biến đổi thế năng của dầu (khí nén) thành cơ năng, thực hiện chuyển thẳng hoặc chuyển động vịng khơng liên tục. Piston xylanh được dùng rất phổ biến trên các thiết bị có cơ cấu chấp hành chuyển động thẳng đi về, xylanh khí nén có kết cấu đơn giản, nhưng có khả năng thực hiện một cơng suất lớn, làm việc ổn định và giải quyết vấn đề chắn khít tương đối đơn giản. So với hệ thống thủy lực, hệ thống khí nén có cơng suất nhỏ hơn nhưng có nhiều ưu điểm hơn như:

- Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất áp suất trên đường dẫn nhỏ.

- Do có khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của khơng khí nên có thể trích chứa khí nén rất thuận lợi.

- Khơng khí dùng để nén hầu như có số lượng khơng giới hạn và có thể thải ra ngược trở lại bầu khí quyển.

- Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rị rỉ khơng khí nén ở hệ thống ống dẫn, do đó khơng tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bẩn.

- Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén.

32

- Hệ thống phịng ngừa q áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiểm của quá trình sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén thấp.

a) Phân loại Piston xylanh

Thơng tin chi tiết về Piston [2]

a) b)

Hình 2.19 Các loại xy lanh thơng dụng. a) Xylanh tác động đơn. a) Xylanh tác động đơn.

b) Xylanh tác động kép.

- Xylanh tác động đơn (xylanh tác động một chiều) (Hình 2.19a). Áp lực khí nén chỉ tác dụng vào một phía của xylanh, phía cịn lại là do ngoại lực hay do lò xo tác dụng.

- Xylanh tác dụng kép (xylanh tác dụng hai chiều) (Hình 2.19b). Áp suất khí nén được dẫn vào hai phía của xylanh do yêu cầu điều khiển mà xylanh sẽ đi vào hay đi ra tùy thuộc vào áp lực.

b) Lựa chọn piston xylanh dùng trong hệ thống

Do đặc điểm của xy lanh tác động nhanh, hành trình khơng lớn, cố định nên nhóm tác giả chọn xy lanh tác dụng hai chiều sử dụng trong hệ thống. Xylanh tác động hai chiều giúp hệ thống được điều khiển một cách hồn tồn tự động và chính xác.

 Cấu tạo của xylanh tác động kép (Hình 2.20).

33

1. Piston 2. Đệm kín piston 3. Trục piston 4. Dẫn hướng 5. Đệm kín trục 6. Vòng chắn bụi 7. Nắp xylanh 8,13. Cửa lưu chất

9. Thân xylanh 10. Buồng trục 11. Buồng piston 12. Đế xylanh  Nguyên lý hoạt động:

Khi có tín hiệu tác động, khí được cấp vào cửa 8 của xylanh, khi đó piston đi vào trong. Khi có tín hiệu tác động trở lại, khí được cấp vào cửa 13 điều khiển piston đi ra theo chiều ngược lại.

Nhóm đã lựa chọn piston đẩy sản phẩm. Đó là xylanh piston tác dụng kép CDM2BZ25-125A (Hình 2.21).

Hình 2.21 Hình ảnh xy lanh CDM2BZ25-125A. Với các thông số kỹ thuật: Với các thơng số kỹ thuật:

- Loại: Khí nén

- Hoạt động: Tác dụng kép. - Môi trường hoạt động: Khí nén. - Áp suất vận hành lớn nhất: 1.0 MPa - Áp suất vận hành nhỏ nhất: 0.05 MPa - Nhiệt độ của khí: -10°C đến 70°C - Vật liệu bơi trơn: Không yêu cầu - Tốc độ piston: 50 đến 750 mm/s - Giảm chấn: Bằng cao su.

34 2.4.3 Van đảo chiều

a) Định nghĩa van đảo chiều

Van đảo chiều khí nén là phần tử dùng để đóng, ngắt, đảo chiều dịng khí nén, thơng qua đó mà thay đổi được hướng tác động của cơ cấu chấp hành khí nén. b) Van đảo chiều sử dụng trong mơ hình hệ thống

Trong mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm, nhóm sử dụng van đảo chiều 5/2.  Định nghĩa:

Van 5/2 là van có 5 cửa làm việc và 2 trạng thái làm việc (Hình 2.22). - Cửa P là cửa cung cấp nguồn năng lượng.

- Cửa A lắp với buồng trái xylanh cơ cấu chấp hành.

- Cửa B lắp với buồng bên phải của xylanh cơ cấu chấp hành - Cửa T và cửa R là cửa xả năng lượng.

Hình 2.22 Van đảo chiều 5/2.  Ký hiệu:

A B

R P T  Cơng dụng:

Van 5/2 có tác dụng làm đảo chiều điều khiển xylanh tác động kép.  Nguyên lý hoạt động:

Khi con trượt van di chuyển qua phải, cửa P thông với cửa A, cửa B thông với cửa T. Khi con trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B, cửa A thông với cửa R.

35

 Van điện từ 5/2 sử dụng trong mơ hình hệ thống (Hình 2.23).

Hình 2.23 Van điện từ Airtac 4V210-08.

Nhóm đã sử dụng Van điện từ 5/2 tác động điện Airtac 4V210-08 với các thông số kỹ thuật như sau:

- Loại van: 5 cửa 2 vị trí.

- Điện áp đầu vào: 110V, 220V, 24V.

- Kích thước cửa: Cửa vào, Cửa ra: 1/4”, Cửa xả 1/8” - Mơi trường làm việc: Khí nén.

- Diện tích khơng gian: 16 mm2

- Áp suất làm việc: 0.15 - 0.8 MPa. - Nhiệt độ cho phép: -5°C đến 60°C - Sai số điện áp cho phép: ±10%

- Công suất tiêu thụ: AC: 5.5 VA, DC: 4.8W - Thời gian đáp ứng: 0.05 giây.

2.4.4 Cảm biến quang Thông tin chi tiết cảm biến quang [3]. Thông tin chi tiết cảm biến quang [3].

a) Định nghĩa cảm biến quang

Cảm biến quang điện (Photoelectric sensor, PES) (Hình 2.24) nói một cách khác thực chất chúng là do các linh kiện quang điện tạo thành. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt của cảm biến quang, chúng sẽ thay đổi tính chất. Tín hiệu quang

36

được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot khi có một lượng ánh sáng chiếu vào.

Hình 2.24 Cảm biến quang. Hiện nay có các loại cảm biến quang như : Hiện nay có các loại cảm biến quang như :

- Cảm biến quang thu phát.

- Cảm biến quang phản xạ gương. - Cảm biến quang khuếch tán.

b) Vai trò và ứng dụng của cảm biến quang

Cảm biến quang đóng vai trị rất quan trọng trong các ngành cơng nghiệp nói chung và tự động hóa nói riêng. Chúng được ứng dụng trong các cơng việc địi hỏi độ chính xác cao và mơi trường làm việc khắc nghiệt và khoảng cách xa. Cụ thể như:

- Xác định vị trí sản phẩm trên các băng chuyền và đếm sản phẩm. - Phát hiện xe trong các bãi đỗ xe, rửa xe.

- Kiểm tra sản phẩm có đổ ngã hoặc có đủ bộ phận chưa. - Phát hiện người hoặc vật đi qua cửa.

- Làm Sensor an toàn cho các máy kéo sợi, máy dệt.

- Ứng dụng trong các dây chuyền phát hiện và đóng nắp chai.

- Kiểm tra Robot đã được gắn linh kiện đã được lắp ráp hay chưa trong các dây chuyền lắp ráp oto.

37 c) Cấu trúc của cảm biến quang

Cấu trúc của cảm biến quang (Hình 2.25) khá đơn giản, gồm ba thành phần chính:

Hình 2.25 Cấu trúc cảm biến quang

 Bộ phát ánh sáng

Ngày nay cảm biến quang thường sử dụng led bán dẫn. Ánh sáng được phát ra theo xung - nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt được ánh sáng của cảm biến và ánh sáng của nguồn khác (ánh sáng mặt trời, ánh sáng khác…). Các loại LED thông dụng là LED đỏ, LED hồng ngoại, LED lazer. Một số dòng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng hoặc LED xanh lá.

 Bộ thu ánh sáng

Thông thường bộ thu sáng là một phototransistor (Tranzito quang). Bộ phận này cảm nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ. Hiện nay, nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch tích hợp chuyên dụng ASIC (Application Specific Integrated Circuit). Mạch này tích hợp tất cả các bộ phận quang, khuếch đại xử lý chức năng và một vi mạch (IC). Bộ phận thu có thể nhận ánh sáng trực tiếp từ bộ phận phát (như trường hợp loại thu - phát), hoặc ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát hiện (trường hợp phản xạ khuếch tán).

 Mạch xử lý tín hiệu ra

Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu On/Off được khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu vượt quá ngưỡng được xác định,

38

tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt. Mặc dù một số loại cảm biến thế hệ trước tích hợp mạch nguồn và dùng tín hiệu ra là tiếp điểm rơ-le vẫn khá phổ biến, ngày nay các loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu bán dẫn (PNP / NPN). Một số loại cảm biến quang có cả tín hiệu tỉ lệ ra phục vụ cho nhiệm vụ đo đếm.

d) Cảm biến sử dụng trong mơ hình hệ thống

Với đề tài phân loại sản phẩm theo vật liệu, nhóm sử dụng cảm biến quang E3F-DS10C4 (Hình 2.26) để nhận biết và phân loại sản phẩm.

Hình 2.26 Cảm biến quang E3F-DS10C4.

Đây là cảm biến quang điện phản xạ khuếch tán: đầu ra là NPN.  Đặc điểm của cảm biến:

- Chống nhiễu tốt. - Gọn và tiết kiệm chỗ.

- Bảo vệ chống ngắn mạch và nối cực nguồn. - Chế độ hoạt động: ON - đèn sáng, OFF - đèn tắt.  Thông số định mức và đặc tính kỹ thuật: - Thơng số kỹ thuật: E3F DS10C4.

- Kích thước (Đường kính x Chiều dài): 22 x 70 mm. - Khoảng cách phát hiện: 100mm.

- Dòng định mức: 200mA. - Vỏ làm bằng chất liệu ABS.

- Vật thể phát hiện tiêu chuẩn: 100 x 100 mm. - Đặc tính trễ: Tối đa 20% khoảng cách phát hiện. - Nguồn sáng (bước sóng): LED hồng ngoại (860nm). - Điện áp nguồn cấp: 12VDC-24VDC.

39 - Công suất tiêu thụ: Tối đa 25mA. - Thời gian đáp ứng: Tối đa 2.5ms.

- Nhiệt độ mơi trường: Hoạt động -25°C đến 55°C (khơng đóng băng hoặc ngưng tụ). Bảo quản -30°C đến 70°C (khơng đóng băng hoặc ngưng tụ)

- Độ ẩm mơi trường: Hoạt động 35% đến 85%, bảo quản -30% đến 95% - Trọng lượng (cả vỏ): 85g.

2.4.5 Rơ le trung gian Thông tin chi tiết về rơ le [4]. Thông tin chi tiết về rơ le [4].

a) Khái niệm chung về rơ le

Rơ le (Hình 2.27) là loại khí cụ điện hạ áp tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơ le được sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học công nghệ và đời sống hàng ngày.

Rơ le có nhiều chủng loại với nguyên lý làm việc, chức năng khác nhau như rơ le điện tử, rơ le phân cực, rơ le cảm ứng, rơ le nhiệt, rơ le điện từ tương tự, rơ le điện tử…

Hình 2.27 Rơ le trung gian.

Đặc tính cơ bản của rơ le: là đặc tính vào ra. Khi đại lượng đầu vào X tăng đến một giá trị tác động X2, đại lượng đầu ra Y thay đổi nhảy cấp từ 0 (Ymin) đến 1 (Ymax). Theo chiều giảm của X, đến giá trị số nhả X1 thì đại lượng đầu ra sẽ nhảy cấp từ 1 xuống 0. Đây là quá trình nhả của rơ le.

40 b) Phân loại rơ le

Có nhiều loại rơ le với nguyên lý và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loại rơ le:

 Phân loại nguyên lý làm việc theo nhóm:

- Rơ le điện cơ. - Rơ le nhiệt. - Rơ le từ.

 Phân loại theo nguyên lý tác động của cơ cấu chấp hành:

- Rơ le có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm.

- Rơ le không tiếp điểm (rơ le tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số cảu cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở,…

 Phân loại theo đặc tính tham số vào:

- Rơ le dòng điện. - Rơ le công suất. - Rơ le tổng trở…

 Phân loại theo cách mắc cơ cấu:

- Rơ le sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ.

- Rơ le thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến dòng điện.

 Phân loại theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơ le:

- Rơ le cực đại. - Rơ le cực tiểu.

- Rơ le cực đại-cực tiểu. - Rơ le so lệch.

e) Rơ le trung gian

Rơ le trung gian được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và các sơ đồ điều khiển tự động, đặc điểm của rơ le trung gian là số lượng tiếp điểm

41

khá lớn (thường đóng và thường mở) với khả năng chuyển mạch lớn và công suất ni cuộn dây bé nên nó được dùng để truyền và khuếch đại tín hiệu, hoặc chia tín hiệu của rơ le chính đến nhiều bộ phận khác nhau của mạch điều khiển và bảo vệ.

 Cấu tạo của rơ le trung gian (Hình 2.28).

Hình 2.28 Cấu tạo của rơ le trung gian.

1. Gông từ. 2. Cuộn dây. 3. Thép từ. 4. Lò xo. 5. Tiếp điểm.

 Nguyên lý hoạt động của rơ le trung gian:

Nếu cuộn dây của rơ le được cấp điện áp định mức (qua tiếp điểm của rơ le chính) sức từ động do dịng điện trong cuộn dây sinh ra sẽ tạo ra trong mạch từ thông, hút nắp làm các tiếp điểm thường mở đóng lại và các tiếp điểm thường đóng mở ra. Khi cắt điện của cuộn dây, lò xo sẽ nhả đưa nắp và các tiếp điểm về vị trí ban đầu. Do dịng điện qua tiếp điểm có giá trị nhỏ nên hồ quang khi chuyển mạch không đáng kể nên không cần buồng dập hồ quang.

Rơ le trung gian có kích thước nhỏ gọn, số lượng tiếp điểm đến bốn cặp thường đóng và thường mở liên động, cơng suất tiếp điểm cỡ 5A, 250VAC, 28VDC, hệ số nhả của rơ le nhỏ hơn 0.4, thời gian tác động dưới 0.05s, cho phép tần số thao tác dưới 1200 lần/giờ.

42

Hình 2.29 Rơ le OMRON MY4N-J DC24.

Trong mơ hình sử dụng rơ le OMRON MY4N-J DC24 (Hình 2.29) với các thơng số kỹ thuật:

- Số chân: 14 chân dẹt. - Có đèn led hiển thị.

- Điện áp cuộn dây: 24VDC

- Tiếp điểm: 5A, 250VAC/28VDC - Thời gian tác động: 20ms Max.

- Tần số hoạt động: Điện: 1800 lần/giờ, Cơ: 18000 lần/giờ. - Tuổi thọ: AC: 50.000.000 phút, DC: 100.000.000 phút. - Tần số: 1800 lần/giờ.

- Nhiệt độ làm việc: -55°C - 70°C 2.4.6 Nút nhấn

a) Khái niệm

Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện điều khiển bằng tay, dùng để điều khiển từ xa các khí cụ điện đóng cắt bằng điện từ, điện xoay chiều, điện một chiều hạ áp, các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyển đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ…

Nút nhấn thường được dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay các động cơ bằng cách đóng cắt các cuộn dây nam châm điện của công tắc tơ, khởi động từ. b) Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường mở và thường đóng và vỏ bảo vệ. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái và khi khơng cịn tác động, các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.

Một phần của tài liệu Hệ thống phân loại sản phẩm theo vật liệu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)