Những thời cơ và thách thức đối với Trung tâm truyền hình thơng mạ i:

Một phần của tài liệu vấn đề đấu thầu mua sắm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

I. Một số định hớng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại trung tâm truyền hình thơng mại :

3. Những thời cơ và thách thức đối với Trung tâm truyền hình thơng mạ i:

Sự phát triển của khoa hoc công nghệ, sự phátriển của ngành, của đất n- ớc, xu thế hội nhập của thế giới đang diến ra mạnh mẽ đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và trung tâm nói riêng trớc những thời cơ và thách thức lớn.

* Những thời cơ:

Hiện nay, vô tuyến truyền hình và phát thanh truyền thanh, thông tin liên lạc, đang là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất không chỉ ở trong nớc mà cả trên thế giới. Bằng chứng cho thấy rõ là trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng doanh thu của đài truyền hình Việt Nam luôn đạt mức từ 10 - 12% và trong tơng lai đây là lĩnh vức có rất nhiều triển vọng. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động quảng cáo sản phẩm trên sóng phát thanh - Truyền hình.

Theo dự báo của Đài truyền hình Việt Nam đến khoảng năm 2005, quy mô nhu cầu các sản phẩm thiết bị phục vụ cho phát thanh - truyền hình sẽ tăng gấp đôi so với hiện nay. Nh vậy, thị trờng của trung tâm sẽ đợc mở rộng đáng kể và tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho trung tâm. Ngoài ra, khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) chính thức có hiệu lực năm 2003 và Việt Nam tham gia đầy đủ năm 2006 thì phạm vi thị trờng của trung tâm sẽ đợc mở rộng sang các nớc thuộc ASEAN.

- Ngoài ra trung tâm còn có một số thuận lợi khác, cụ thể nh :

+ Trung tâm truyền hình thơng mại - Công ty đầu t phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam là một doanh nghiệp trực thuộc đài truyền hình Việt Nam do đó trung tâm đợc giành nhiều sự hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng của trung tâm trong thời gian qua và hiện nay hầu hết, chủ yếu là Đài truyền hình địa phơng 61 tỉnh thành trong cả nớc, các đài địa phơng này cũng ít nhiều chịu sự chi phí của Đài truyền hình trung ơng.

- Năng lực tài chính của trung tâm là tơng đối mạnh; có nguồn vốn dồi dào

* Những thách thức :

Thách thức lớn nhất là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị tr- ờng khi trong nay mai Việt Nam sẽ gia nhập AFTA, vào ƯTO < tổ chức thơng mại thế giới >. Khi đó trung tâm sẽ phải đơng đàu với rất nhiều khó khăn đó là sản phẩm của trung tâm sẽ phải canh tranh với hàng hoá thiết bị của các nớc trên thế giới.

+ Một thách thức khác đối với trung tâm là dấu hiệu trên thị trờng cho thấy đã xuất hiện nhiều tập đoàn hàng đầu, thế giới về lĩnh vực phát thanh truyền hình đã xâm nhập, nghiên cứu, tìm đối tác làm ăn tại Việt Nam.

- Trên đây là những thời cơ và thách thức với trung tâm truyền hình thơng mại có thể dự đoán đợc trong thời gian tới. Song trong kinh doanh

luôn tiềm ẩn những yếu tố không thể tính trớc đợc nên chắc chắn sẽ còn nhiều thời cơ và thách thức khác mà trung tâm sẽ phải đối mặt.

4. Đánh giá tình hình thực hiện đấu thầu tại trung tâm truyền hình thơng mại

4.1/ Những thành công đã đạt đợc

Qua những phân tích thực tế hoạt động đấu thầu thời gian qua ta có thể đa ra một số nhận xét bớc đầu nh sau:

* Về tổ chức bộ máy thực hiện công tác đấu thầu ( theo sơ đồ phân trớc): bộ máy đợc tổ chức một cách khá khoa học, đảm bảo tính chuyên môn hoá cao, đây là một trong những điều kiện khá quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.

Theo mô hình tổ chức nh vậy các bộ phận phát thanh và truyền hình có sự độc lập, chủ động tơng đối trong quá trình thực hiện, từ khi nhận đợc th mời thầu đến khi chuẩn bị hồ sơ dự thầu, chuẩn bị hợp đồng giao thầu sẽ không bị phụ thuộc nhiều vào cấp trên. Đồng thời, cấp trên (Giám đốc, phó giám đốc) vẫn có thể giám sát và không hề mất đi nguyên tắc thủ trởng ( quyết định cuôí cùng ) do trong suốt quá trình các nhóm thực hiện nếu có khó khăn, vớng mắc cần giải quyết ( sản phẩm, giá bỏ thầu, các điều kiện khác ) đều phải lấy ý… kiến chỉ đậo trực tiếp từ cấp trên và cấp trên cũng chính là ngời duyệt cuối cùng cho mỗi hồ sơ dự thầu cũng nh hợp đồng giao thầu.

Có thể nói đây là một hình thức tổ chứ bộ máy thực hiện đấu thầu đơn giản nhng hiệu quả do nó phù hợp với đặc điểm sản phẩm của trung tâm và đặc biệt là phù hợp với tính chất, quy mô của các gói thầu- thờng là các gói thầu quy mô nhỏ, tổ chức theo hình thức đấu thầu hạn chế.

* Về năng lực tài chính và kinh nghiệm thực hiện các gói thầu:

Theo Nguyên tắc xét thầu của Chủ đầu t trong lĩnh vực phát thanh truyền hình “ Tiềm lực tài chính đợc xem xét dựa vào Báo cáo tài chính ”.

Đây là một điểm mạnh nữa của trung tâm, khi mầ các báo cáo tài chính hàng năm của trung tâm luôn đựoc đánh giá là “sáng sủa” trong năm năm gần đây. Doanh thu luôn đạt trên 100 tỷ đồng trong khi giá trị các gói thầu hầu hết nhỏ hơn 10 tỷ đồng, lợi nhuận trớc và sau thuế ổn định, tổng tài sản tăng trung bình trong bốn năm gần đây là 23,66% ( cụ thể đã dợc phân tích ở phần II ).

Tiềm lực tài chính mạnh là một lợi thế lớn củatrung tâm, không chỉ trong xét thầu mà cả khi trung tâm đa ra các điều kiện tài chính, thơng mại trong hồ sơ dự thầu, chủ động thực hiện tốt hợp đồng thầu.

Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tơng tự:

“Nhà thầu phải có ít nhất ba năm kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tơng tự”, đây là điều kiện bắt buộc trong Nguyên tắc xét thầu mới trong lĩnh vực mua sắm thiết bị phát thanh truyền hình.

Nếu nh những năm đầu tiên ( 1998, 1999, 2000 ) khi tham gia đấu thầu đây là một trong những khó khăn cho trung tâm thì hiện nay khó khăn này không còn nữa mà ngợc lại đây là một thuận lợi của trung tâm. Sau ba năm tham gia đấu thầu, trung tâm đã tham dự cũng nh thắng thầu, thực hiện một khối lợng hợp đồng thầu đáng kể với rất nhiều chủ đầu t khác nhau không chỉ trong ngành mà cả ngoài ngành, chủ đầu t nớc ngoài (SONY; PANASONIC; SANYO của Nhật bản). Chủng loại sản phẩm mà trung tâm tham gia đấu thầu cũng hết sức đa dạng ( chi tiết trong phụ lục), nhiều hình thức và phơng thức đấu thầu khác nhau (đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu...).

Bên cạnh đó qua quá trình thực hiện nhiều gói thầu, đội ngũ cán bộ chuyên thực hiện công tác đấu thầu cũng tích luỹ đợc những kinh nghiêm nhất định, giúp trung tâm chuẩn bị, dự thầu, ký và thực hiện hợp đồng thầu một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn.

Trung tâm truyền hình thơng mại ra đời và trởng thành cùng với sự lớn mạnh của ngành truyền hình, phục vụ những yêu cầu về kỹ thuật của ngành cả trong thời gian khó khăn nhất. Hiện nay, khi cơ sở vật chất, kỹ thuật, con ngời của ngành truyền hình nói chung, của trung tâm nói riêng đã đợc cải thiện đáng kể thì trung tâm vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành.

Qua thực tế hoạt động, trung tâm đã khẳng định đợc vị trí của mình, đồng thời đã xây dựng đợc những mối quan hệ tốt đẹp vời khách hàng, đặc biệt là với Đài phát thanh truyền hình các địa phơng. Mối quan hệ này đợc xây dựng trên cơ sở chất lợng sản phẩm đảm bảo qua thực tế sử dụng, thái độ phục vụ…

Trong các gói thầu mua sắm hàng hoá cho các dự án của ngành PT - TH, Trung tâm đã trở thành một nhà thầu có uy tín, đợc Đài truyền hình Việt Nam và các Đài PT - TH địa phơng tin cậy, …

4.2/ Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những điểm mạnh, những điểm đã làm đợc, trung tâm cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, đã hạn chế phần nào sức cạnh tranh trong đấu thầu.

* Cơ chế vận hành bộ máy quản lý cha thực sự linh hoạt và khoa học:

Tham gia vào việc định giá bỏ thầu, trong nhiều trờng hợp nhóm chuẩn bị hồ sơ dự thầu không thể chủ động quyết định mà phải liên quan đến một số bộ phận khác, cụ thể nh: Một số gói thầu sản phẩm phức tạp, tỷ lệ nhập khẩu cao mà phòng kinh doanh nơi thực hiện đấu thầu lại không có chức năng nhập khẩu nên muốn đa ra giá cuối cùng thì lại phải hỏi ý kiến của Phòng nhập khẩu. Nh vậy, giá dự thầu cuối cùng sẽ phỉ trải qua nhiều quyết định khác nhau dẫn đến kéo dài thời gian, ảnh hởng đến khả năng thắng thầu của trung tâm.

Cũng liên quan đến xác định gia bỏ thầu, môt số trờng hợp khi cần thiết phải nhanh chóng đa ra giá dự thầu với mục đích cạnh tranh, cần thiết phải

thắng thầu chiến lợc nhằm chiếm lĩnh thị trờng (bỏ giá hoà vốn ) nhất thiết phải có ý kiến của Giám đốc một cách nhanh chóng thì thờng bị chậm trễ, giảm tính thời sự. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh của trung tâm thờng có Giám đốc tham gia trực tiếp vào công tác đấu thầu nên trong trờng hợp đó họ thờng có phản ứng nhanh hơn.

* Thị trờng của Nhà máy còn phụ thuộc nhiều vào công ty Đầu t phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam trực thuộc Đài truyền hình Việt nam.

Kế hoạch đầu t của Đài truyền hình Việt Nam đợc duyệt hàng năm, và gửi th mời thầu đến trung tâm và các nhà thầu khác. Trong khi đó thị trờng chính của trung tâm lại là các đơn vị trong ngành đợc Đai truyền hình Việt Nam cấp kinh phí cho mua sắm thiết bị. Vì đặc điểm trên của ngành mà trung tâm không thể xây dựng đợc kế hoạch đấu thầu dài hạn mà luôn bị động. Có nhiều thời gian khi có nhiều dự án thì trung tâm phải tham gia nhiều gói thầu trong cung một thời gian dẫn đến những khó khăn trong chuẩn bị hồ sơ dự thầu, ngợc lại có lúc lại ít dự án, tiêu thụ sẽ bị chậm lại, ảnh hởng đến các kế hoạch thành phần khác của trung tâm.

Một phần của tài liệu vấn đề đấu thầu mua sắm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w