DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại việt nam, đánh giá bằng phương pháp VARs (Trang 25 - 28)

Dữ liệu thứ cấp hàng tháng trong suốt bài phân tích, và kéo dài khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2001 đến Tháng 12 năm 2010, gồm 120 quan sát ( đƣợc thu thập từ các nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO), Bộ Tài chính Việt Nam (MoF), Ngân Hàng Thế giới (WB) và Thống kê tài chính thế giới (IFS) ).

Kỳ gốc đƣợc chọn cho 5 biến quan sát (price_oil, NEER, IMP, CPI, real_import) là tháng 06-2005.

Giá dầu thô (oil-price) lấy theo giá dầu U.K Brent đơn vị USD/thùng.

Nguồn: thống kê tài chính quốc tế IMF

Biến đầu tiên, giá quốc tế của dầu thơ, tính bằng đơ la Mỹ, bao gồm để giảm thiểu khả năng phản ứng của các biến trong VAR để các giá dầu có thể bị nhầm lẫn với một phản ứng với tỷ giá hối đoái.

 Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa (NEER)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu quả NEER là thƣớc đo của tỷ giá hối đoái đƣợc sử dụng trong bài này

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phƣơng NEER, đƣợc tính với rổ tiền tệ từ 20 đối tác xuất nhập khẩu chính của Việt Nam, đƣợc quy về kỳ gốc Tháng 6 năm 2005

Tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu đa phƣơng NEER cũng đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu của Mc.Carthy, J. (2000), Michele Ca’ Zorzi, Elke Hahn and Marcelo Sánchez (2007).

NEER Tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu đa phƣơng (Norminal Effective Exchange Rate) phản ánh sự thay đổi giá trị của đồng nội tệ VND với tất cả các đồng tiền trong rổ tiền tệ đƣợc chọn (chƣa tính đến tƣơng quan sức mua, điều chỉnh theo lạm phát)

Cơng thức tính NEER nhƣ sau:

Với:

 n: số lƣợng đối tác thƣơng mại chính của Việt Nam

 : tỷ trong của đồng tiền nƣớc j tại thời điểm t, tƣơng ứng tỷ trọng thƣơng mại của nƣớc j trong tổng kim ngạch thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc đƣợc lựa chọn.

 : tỷ giá danh nghĩa của đồng tiền nƣớc j so với VND tại thời điểm t (số VND cần để đổi lấy 1 đơn vị tiền tệ nƣớc j). Do con số này khơng có sẵn, ta áp dụng cơng thức tính sau:

Trong đó là tỷ giá của đồng tiền đại diện so với USD.

Trong bài nghiên cứu này, tác giả chọn rổ tiền tệ gồm đồng tiền của 20 đối tác thƣơng mại chính của Việt Nam, với tổng tỷ trọng xuất nhập khẩu trung bình hơn 75%, đó là Nhật, Singapor, Úc, Hàn Quốc , Trung Quốc, Mỹ, Thái lan, Đức , Malaysia, United Kingdom, Russian Federation, Indonesia, Switzerland, Cambodia, New Zealand, Lao People's , Democratic Republic, Sweden, Denmark, Argentina, Crezch Republic, Egypt

(Kết quả đƣợc trình bày ở Phụ lục )

Đƣợc quy về kỳ gốc Tháng 6 năm 2005 (2005M06= 100) Đối với chỉ số giá nhập khẩu, sử dụng trung bình tổng thể. Nguồn: WB và GSO

Chỉ số giá nhập khẩu đƣợc tính theo cơng thức Laspeyres với quyền số cố định là tỷ trọng (%) kim ngạch nhập khẩu của các nhóm ngành hàng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của năm đƣợc chọn làm gốc so sánh. Giá kỳ gốc cũng là giá của năm đƣợc chọn làm gốc so sánh.

Chỉ số giá nhập khẩu đƣợc tính theo quý, 6 tháng và năm; cho ba gốc: năm gốc cơ bản, gốc kỳ trƣớc và gốc cùng kỳ năm trƣớc.

Các số liệu về chỉ số giá nhập khẩu đƣợc tính tốn bằng cách chuyển đổi chỉ số giá xuất khẩu của các đối tác thƣơng mại với Việt Nam cơng thức tính nhƣ sau:

IMP = ∑ ( )wi

Trong đó:

EXPi: là chỉ số giá xuất khẩu của đối tác thƣơng mại i wi: tỷ trọng giao dịch của đối tác thứ i với Việt Nam

Chỉ số giá tiêu dùng CPI : (Consumer Price Index):

Chỉ số giá tiêu dùng (hay đƣợc viết tắt là CPI), là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tƣơng đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.

Sở dĩ chỉ là thay đổi tƣơng đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho tồn bộ hàng tiêu dùng.

Đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng phổ biến nhất để đo lƣờng mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc hay Chỉ số điều chỉnh GDP).

Số liệu CPI đƣợc cập nhật từ Tổng cục Thống kê , năm 2005 đƣợc chọn là năm gốc của CPI trong bài

(Quyền số để tính CPI đƣợc xác định năm 2005 và bắt đầu áp dụng từ tháng 6 năm 2005. Quyền số này dựa trên kết quả của hai cuộc điều tra là Điều tra mức

 Sản lƣợng Nhập khẩu: (hay còn gọi là Nhập khẩu thực,Real_Import) Các Giá trị nhập khẩu danh nghĩa của hàng hóa thay đổi theo sự thay đổi cả về số lƣợng và giá cả trên một đơn vị của nó. Nhập khẩu thực, trong đó có tỷ lệ Giá trị nhập khẩu danh nghĩa / Chỉ số giá nhập khẩu , đại diện cho chuyển động nhập khẩu trong điều kiện thực tế bằng cách loại bỏ những ảnh hƣởng từ sự thay đổi giá

Đầu tiên, tổng giá trị nhập khẩu đƣợc chia thành mƣời nhóm, cách phân loại biên soạn bởi Tổng Cục Thống kê. Tiếp theo, mƣời loại đƣợc tổng hợp sau khi số liệu trong mỗi nhóm đƣợc loại trừ biến động giá do lạm phát: : máy móc thiết bị phụ tùng; điện tử, máy tính và linh kiện; xăng dầu; hóa chất; sắt thép; vải; ô tô; thức ăn gia súc; sản phẩm từ dầu mỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại việt nam, đánh giá bằng phương pháp VARs (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)