CÁC BƢỚC THỰC HIỆN:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại việt nam, đánh giá bằng phương pháp VARs (Trang 28)

Chuỗi dữ liệu đƣa vào mơ hình, đƣợc thực hiện tuần tự nhƣ sau với phần mềm Eview:

_ Thực hiện kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian của các biến đƣa vào, do điều kiện bắt buộc của mơ hình VAR là chuỗi dữ liệu phải dừng. Dùng phƣơng pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF (Augmented Dickey- Fuller) để kiểm định tính dừng.

_ Tìm độ trễ tối ƣu cho mơ hình VAR : các biến đã đƣa vào bằng công cụ VAR Lag Other Selection Criteria trong Eview.

_ Tính tốn tác động của cú sốc tỷ giá trong ngắn hạn lên các biến của nhập khẩu qua hàm phản ứng xung Impulse Response.

_ Dùng chức năng phân rã phƣơng sai (Variance decomposition) phân tích tầm quan trọng của mỗi biến trong việc giải thích những thay đổi của giá nhập khẩu, giá tiêu dùng trong ngắn hạn qua biến động của truyền dẫn tỷ giá.

PHẦN 4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả thực nghiệm:

Dựa vào mơ hình của bài nghiên cứu: “The Evolution of the Exchange Rate Pass-Throungh in Japan : Re – evaluation Based on Time-Varying Parameter VAR” của Etsuro Shioji – Professor, Faculty of Economics, Hitotsubashi University; tác giả ƣớc lƣợng mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào mặt bằng giá cả tại Việt Nam trong ngắn hạn thể hiện qua chỉ số giá nhập khẩu IMP và chỉ số giá tiêu dùng CPI.

4.1. KIỂM Đ NH NGHIỆM ĐƠN V :

Một trong những u cầu của mơ hình VAR là tính dừng của chuỗi dữ liệu, thì tác động của chuỗi dữ liệu mới có ý nghĩa thống kê; do đó bƣớc đầu tiên là kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu của các biến đƣa vào, qua kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF). Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các biến đa số đều có nghiệm đơn vị (không dừng) (PRICE_OIL, NEER, CPI, REAL_IMPORT)

Tuy nhiên, phƣơng sai bậc nhất cho thấy các biến đều dừng nghĩa là tất cả các biến đều có tính tích hợp bậc 1- I(1).

Nhƣ vậy chuỗi dữ liệu đƣa vào mơ hình kiểm định hầu hết ở dạng sai phân bậc 1.

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị

PRICE-

OIL NEER IMP CPI REAL_IMPORT

t -2.353755 -0.052443 -3.211657 2.000157 -0.211935 1% -3.487046 -3.486064 -3.486064 -3.486551 -3.486551 5% -2.886290 -2.885863 -2.885863 -2.886074 -2.886074 10% -2.580046 -2.579818 -2.579818 -2.579931 -2.579931

D(PRICE-

OIL) D(NEER) D(CPI)

D(REAL- IMPORT) t -6.673186 -11.822 -4.991548 -14.87852 1% -3.486551 -3.4866 -3.486551 -3.486551 5% -2.886074 -2.8861 -2.886074 -2.886074 10% -2.579931 -2.5799 -2.579931 -2.579931 Tính dừng dừng dừng dừng dừng

Nguồn: tính tốn của tác giả.

4.2. ĐỘ TRỄ CHO MƠ HÌNH V R:

Cơng cụ Lag Structure trong Eview giúp chọn đƣợc độ trễ tối ƣu cho mơ hình VAR. Kết quả lựa chọn độ trễ với các tiêu chuẩn lựa chọn khác nhau.

Theo bảng kết quả dƣới đây, độ trễ 6 phù hợp với các tiêu chuẩn LR (và cũng so sánh với tiêu thức lựa chọn độ trễ của tác giả Etsuro Shioji trong bài nghiên cứu “The Evolution of the Exchange Rate Pass-Throungh in Japan : Re – evaluation Based on Time-Varying Parameter VAR”)

Bảng 4.2. Lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình

Endogenous variables: DPRICE_OIL DNEER IMP DCPI DREAL_IMPORT Exogenous variables: C Date: 09/07/13 Time: 05:17 Sample: 1 120 Included observations: 113

Lag 0 -1393 NA 38505.1 24.74793 24.86861 24.7969 1 -1231 306.8558 3407.417 22.3226 23.04668* 22.61642* 2 -1193 68.56124 2715.174* 22.09290* 23.42039 22.63159 3 -1172 36.27902 2926.505 22.16137 24.09227 22.94491 4 -1150 35.22229 3144.664 22.221 24.7553 23.24939 5 -1127 36.41503 3286.149 22.24491 25.38262 23.51816 6 -1100 39.59087* 3252.884 22.20458 25.94568 23.72268

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

4.3. HÀM PHẢN ỨNG XUNG (IMPULSE RESPONSE)

Hàm phản ứng xung trong mơ hình VAR đƣợc ứng dụng để đo lƣờng mức tác động của cú sốc tỷ giá hối đoái đến những biến động trong các biến; thứ tự Cholesky của các biến đƣợc sắp xếp nhƣ sau: PRICE_OIL,NEER, IMP, CPI, REAL_IMPORT, tác giả căn cứ vào cách thức sắp xếp thứ tự này của bài nghiên cứu “The Evolution of the Exchange Rate Pass-Throungh in Japan : Re – evaluation Based on Time-Varying Parameter VAR”, Etsuro Shioji:

Hình 4.1- Phản ứng xung của chỉ số PRICE_OIL, NEER, IMP, CPI, REAL_IMPORT

-6 -4 -2 0 2 4 6 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of DPRICE_OIL to DNEER

0 1 2 3

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of DNEER to DNEER

-8 -4 0 4

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of IMP to DNEER

-1 0 1 2 3 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of DCPI to DNEER

-3 -2 -1 0 1 2 3 4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Accumulated Response of DREAL_IMPORT to DNEER

Chuyển cú sốc từ 1 độ lệch chuẩn qua tƣơng ứng 1%, theo phƣơng pháp của Leigh và Rosi (2002), trình bày cách thức để đo lƣờng mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đối gọi là phƣơng pháp chuẩn hóa cú sốc độ lệch chuẩn

Với:

: sự thay đổi của chỉ số giá trong giai đoạn i do tác động của cú sốc tỷ giá hối đoái đầu tiên.

: thay đổi tỷ giá hối đối do chính cú sốc của nó gây ra.

Bảng 4.3: Hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các biến PRICE_OIL, IMP, CPI, REAL_IMPORT từ cú sốc NEER 1%

Period DPRICE_OIL DNEER IMP DCPI DREAL_IMPORT

1 0.0000 1.0000 -0.1556 -0.0376 0.4983 2 -0.1306 0.9511 -0.4229 0.0844 0.2894 3 0.1070 0.7225 -0.6561 0.2176 0.0124 4 0.3428 0.7727 -0.7758 0.3101 0.2179 5 0.4803 0.6960 -0.8302 0.4061 0.5862 6 0.5780 0.7667 -0.8520 0.4598 0.5640 7 0.7612 0.8409 -0.7828 0.5264 0.6627 8 0.8636 0.6943 -0.7039 0.5932 0.4690 9 0.9011 0.7135 -0.5960 0.6415 0.2337 10 0.7995 0.7478 -0.4668 0.6719 0.2080 11 0.5571 0.6740 -0.3585 0.6726 0.1136 12 0.1832 0.6331 -0.2642 0.6491 0.0685 13 -0.2074 0.5896 -0.1902 0.6342 -0.0243 14 -0.5170 0.5488 -0.1499 0.6100 -0.1420

15 -0.7279 0.5753 -0.1167 0.5837 -0.2043 16 -0.8190 0.5805 -0.0939 0.5627 -0.2153 17 -0.8020 0.5684 -0.0868 0.5389 -0.2068 18 -0.7185 0.5487 -0.0818 0.5173 -0.1693 19 -0.6318 0.5359 -0.0886 0.4923 -0.0860 20 -0.5216 0.5414 -0.1090 0.4648 -0.0326 21 -0.4281 0.5589 -0.1392 0.4427 0.0018 22 -0.3479 0.5729 -0.1776 0.4265 0.0082 23 -0.2922 0.5869 -0.2187 0.4155 -0.0004 24 -0.2720 0.5984 -0.2623 0.4103 0.0007 Cholesky Ordering: DPRICE_OIL DNEER IMP DCPI DREAL_IMPORT

Theo kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình VAR 24 giai đoạn, ta có đƣợc Bảng phản ứng của các biến : Giá dầu, IMP, CPI & Real_Import từ một độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đối, ta có thể dễ dàng nhận thấy tác động tăng dần của cú sốc tỷ giá hối đoái đƣợc đại diện bởi NEER, với 4 biến còn lại :

- Mức truyền dẫn của cú sốc tỷ giá đến chỉ số REAL_IMPORT khi có 1 cú sốc từ tỷ giá xảy ra: ngay tại tháng đầu tiên, giá trị nhập khẩu thực có truyền dẫn 0.4983, đạt cực đại 0.6627 tại tháng thứ bảy, sau đó giảm dần và triệt tiêu sau 12 tháng; điều này cho thấy truyền dẫn mạnh và nhanh đối với sản lƣợng nhập khẩu sau khi đã loại trừ biến động giá cả.

- Mức truyền dẫn của cú sốc tỷ giá đến chỉ số IMP khi có 1 cú sốc từ tỷ giá xảy ra: sau 6 tháng đầu IMP có khuynh hƣớng tăng (mặc dù dƣới trục hồnh) , đạt truyền dẫn cao nhất -0.8502 tại tháng thứ 6 (chịu truyền dẫn nhanh nhất so với nhập khẩu thực REAL_IMPORT , giá dầu PRICE_OIL, và chỉ số giá tiêu dùng CPI), và sau đó giảm dần

So sánh kết quả tính đƣợc với hệ số truyền dẫn ở các nƣớc Đông Á trong bài nghiên cứu của ITO Takatoshi & SATO Kiyotaka (2007) , “Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian Economies: VAR Analysis of the Exchange Rate Pass-Through”; hệ số truyền dẫn vào chỉ số giá nhập khẩu IMP sau

12 tháng ở Indonesia là 1,17 , Thái lan là 0,86, Hàn Quốc là 0,51 thì Việt Nam nằm ở mức khá thấp là (-) 0.2642

- Mức truyền dẫn của cú sốc tỷ giá đến chỉ số giá dầu, khi có 1 cú sốc từ tỷ giá xảy ra, sau 9 tháng giá dầu tăng dần đạt truyền dẫn cao nhất 0.90 ; sau đó giảm dần và triệt tiêu sau 12 tháng

- Mức truyền dẫn của cú sốc tỷ giá đến chỉ số CPI khi có 1 cú sốc từ tỷ giá xảy ra: sau 11 tháng CPI đạt truyền dẫn cao nhất 0.6726 ; sau đó thì giảm dần sau tháng thứ 11.

Hệ số truyền dẫn tỷ giá vào chỉ số giá CPI sau 12 tháng ở Hàn Quốc là 0,08 , Thái Lan 0,05, Malaysia 0,02, theo kết quả của ITO Takatoshi & SATO Kiyotaka (2007); thì của Việt Nam theo kết quả nghiên cứu của nằm ở mức khá cao là 0.6491. Kết quả này đƣợc lý giải một phần là do từ cuối năm 2008, NHNN đã tiến hành phá giá nhiều hơn và với mức độ lớn hơn.

Ngoài ra, các biến động trên thị trƣờng ngoại hối, đặc biệt là thị trƣờng tự do, trong năm 2009 và 2010 do niềm tin của vào tiền đồng bị sụt giảm, hoạt động đầu cơ và tình trạng đơ la hóa đã dẫn đến kỳ vọng về lạm phát trở lại của ngƣời dân tăng lên. Điều này có thể khiến cho tác động của tỷ giá đối với chỉ số giá tiêu dùng tăng lên nhƣ kết quả của nghiên cứu này.

Kết quả phân tích trên cũng phù hợp với các phân tích nghiên cứu trƣớc đó, khi có tác động của cú sốc tỷ giá đầu tiên, 1% tăng lên trong tỷ giá hối đoái NEER tác động đầu tiên vào chỉ số nhập khẩu thực REAL_IMPORT, chỉ số giá nhập khẩu, sẽ khiến cho chỉ số giá nhập khẩu tăng (-) 0.8502 sau 6 tháng .

Nhập khẩu thực phản ánh chỉ số giá nhập khẩu loại trừ đi yếu tố làm phát đạt lớn nhất sau 7 tháng : 0.6627 theo xu hƣớng tăng dần và truyền dẫn sau đó giảm dần triệt tiêu sau 12 tháng.

Sau đó mức truyền dẫn này mới tác động lên giá dầu và sau cùng mới lan truyền vào chỉ số CPI , tăng dần trong 11 tháng đầu đạt cao nhất 0.6726 sau 11 tháng và sau đó truyền dẫn giảm đi, là một con số truyền dẫn khá cao theo so sánh

kết quả tính đƣợc với hệ số truyền dẫn tỷ giá vào chỉ số giá CPI của Võ Văn Minh (2009).

Theo kết quả ƣớc lƣợng từ mơ hình VAR cho 24 giai đoạn, kết quả Bảng phản ứng của Chỉ số giá nhập khẩu và Chỉ số giá tiêu dùng do tác động của một độ lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái, cho ta thấy tác động giảm dần của cú sốc tỷ giá

hối đoái đƣợc đại diện bới NEER đối với chỉ số giá tiêu dùng CPI, và tác động tăng

dần của cú sốc tỷ giá hối đoái đƣợc đại diện bởi NEER đối với chỉ số giá nhập khẩu

IMP.

Hình 4.2 Phản ứng xung của chỉ số giá tiêu dùng CPI do tác động của 1 độ lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đối

Hình 3. Phản ứng xung của chỉ số giá nhập khẩu IMP do tác động của 1 độ lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái

-.08 -.04 .00 .04 .08 .12 .16 .20 .24 .28 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Response of DCPI to Cholesky One S.D. DNEER Innovation

4.4. PHÂN RÃ PHƢƠNG S I (V RI NCE DECOMPOSITION)

Chức năng phân rã phƣơng sai của mô hình VAR là một ứng dụng quan trọng nhằm phân tích mức tác động của cú sốc các biến trong việc giải thích biến động của một biến trong mơ hình.

Đối với hàm phản ứng xung, ta đo lƣờng đƣợc mức độ truyền dẫn của tỷ giá đến các biến giá dầu, IMP, CPI, REAL-IMPORT, nhƣng khơng phản ánh đƣợc vai trị tác động của tỷ giá, và các nhân tố khác đến sự biến động của biến là mức nào, để từ đó đƣa ra đƣợc các đề nghị hay gợi mở cho việc hoạch định kế hoạch chính sách.

Variance Decomposition of MPI, of CPI, & Real_Import

Mức tác động của mỗi biến số đến biến động của chỉ số IMP, CPI, REAL_IMPORT từ bảng trên, đƣợc minh họa lại bằng đồ thị sau đây, với tỷ lệ phần trăm tƣơng ứng qua 24 giai đoạn, tƣơng ứng 24 tháng

Bảng 4.4- Kết quả phân rã phƣơng sai

mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của IMP:

-.6 -.5 -.4 -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Response of IMP to Cholesky One S.D. DNEER Innovation

Perio

d S.E.

DPRICE_

OIL DNEER IMP DCPI

DREAL_I MPORT 1 4.035723 1.403168 6.029194 92.56764 0.000000 0.000000 2 4.334666 6.071830 14.83523 76.20555 2.308158 0.579226 3 4.534119 7.020977 17.48559 66.73787 8.318912 0.436654 4 5.285036 5.996410 16.27276 57.66969 14.71248 5.348660 5 5.536846 5.505069 13.73082 47.89612 18.56080 14.30718 6 5.606574 4.567535 10.62824 37.14329 26.98542 20.67552 7 5.715472 3.754421 8.859990 30.11467 30.64581 26.62510 8 5.941274 3.230294 7.844247 25.74090 32.86339 30.32117 9 6.202469 2.890941 7.466887 23.00592 33.73467 32.90158 10 6.583853 2.708947 7.536364 21.34810 34.30275 34.10384 11 6.919446 2.576443 7.536344 20.20916 34.75015 34.92790 12 7.246161 2.574241 7.533498 19.41873 34.13574 36.33779 13 7.430826 2.613694 7.525356 18.95394 33.56441 37.34260 14 7.495704 2.688271 7.473981 18.70205 33.27929 37.85641 15 7.512750 2.736320 7.447459 18.54840 33.03952 38.22830 16 7.521679 2.779030 7.427583 18.46267 32.89020 38.44052 17 7.549579 2.817232 7.410024 18.42093 32.80535 38.54646 18 7.587899 2.832756 7.401358 18.40080 32.79660 38.56848 19 7.621768 2.832153 7.397432 18.39452 32.82727 38.54862 20 7.637882 2.828154 7.399795 18.37731 32.89663 38.49812 21 7.646312 2.821011 7.408559 18.34910 32.94337 38.47796 22 7.649849 2.809791 7.424847 18.29639 32.94795 38.52102 23 7.653822 2.794838 7.437096 18.21840 32.93743 38.61224 24 7.655745 2.779038 7.453474 18.13482 32.89436 38.73831

Hình 4.4- Kết quả phân rã phƣơng sai

mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của IMP:

Từ kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của IMP khi có 1 cú sốc tỷ giá xảy ra:

 Cú sốc biến số IMP trong quá khứ chiếm đến 30.80 % cú sốc của IMP  29.04 % từ cú sốc của Nhập khẩu thực REAL_IMPORT góp phần giải thích cú sốc của IMP , REAL_IMPORT là sản lƣợng nhập khẩu danh nghĩa sau khi đã loại trừ đi biến động giá cả.

 Thứ ba là Chỉ số giá tiêu dùng DCPI 27.80 % 

Bảng 4.5- Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của CPI

Perio d S.E.

DPRICE_

OIL DNEER IMP DCPI

DREAL_I MPORT 1 4.035723 0.755204 0.922661 0.111757 98.21038 0.000000 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DREAL_IMPORT DCPI IMP DNEER DPRICE_OIL

2 4.334666 0.797251 7.486473 6.280476 75.64811 9.787689 3 4.534119 0.552614 10.50434 4.988348 54.12863 29.82607 4 5.285036 0.855353 10.63772 4.611276 48.31085 35.58480 5 5.536846 0.798486 11.67002 4.846293 44.69560 37.98960 6 5.606574 1.249427 11.15100 4.642466 44.00838 38.94873 7 5.715472 1.761683 11.50720 4.432363 42.26222 40.03653 8 5.941274 1.918139 12.20434 4.381434 41.72231 39.77377 9 6.202469 2.149170 12.56128 4.367197 41.42697 39.49538 10 6.583853 2.184277 12.63739 4.336871 41.59019 39.25127 11 6.919446 2.171212 12.52938 4.314981 42.04421 38.94022 12 7.246161 2.231652 12.51986 4.370498 42.26314 38.61485 13 7.430826 2.251574 12.39090 4.311418 42.83177 38.21433 14 7.495704 2.232889 12.35528 4.274175 42.82308 38.31457 15 7.512750 2.205922 12.32870 4.222957 42.75985 38.48257 16 7.521679 2.179602 12.25021 4.183230 42.60584 38.78112 17 7.549579 2.181236 12.22246 4.159645 42.42449 39.01217 18 7.587899 2.168584 12.17679 4.127918 42.46888 39.05782 19 7.621768 2.177499 12.16507 4.109633 42.28742 39.26038 20 7.637882 2.170011 12.19667 4.083521 42.05994 39.48985 21 7.646312 2.165831 12.20392 4.065013 41.85164 39.71359 22 7.649849 2.159311 12.20581 4.054773 41.71380 39.86631 23 7.653822 2.156043 12.20748 4.049197 41.64992 39.93736 24 7.655745 2.157183 12.20752 4.048103 41.63857 39.94862

Hình 4.5- Kết quả phân rã phƣơng sai

mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của CPI:

 Đối với biến số CPI, khi có 1 cú sốc tỷ giá hối đối xảy ra, chính chỉ số CPI trong quá khứ (giá cả tiêu dùng trong quá khứ) chiếm trung bình giải thích khoảng 46.81 % tác động lên CPI và đến 98.21 % tại kỳ đầu tiên. Con số này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu nhân tố tác động lên lạm phát của nhiều tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại việt nam, đánh giá bằng phương pháp VARs (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)