KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY TRÁM GHÉP VỎ VÀNG

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Một Số Loài Cây Lâm Nghiệp (Trang 34 - 36)

IV. KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CÀ ỔI LÁ ĐỎ

KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY TRÁM GHÉP VỎ VÀNG

CÂY TRÁM GHÉP VỎ VÀNG

Tên khoa học: Cananum album Thuộc họ: Trám (Burseraceae)

I. GIÁ TRỊ KINH TẾ

Trám (Burseraceae), phân bố tại vùng nhiệt đới và á nhiệt đới cả Bắc và Nam bán cầu, là những loài gỗ lớn thường xanh đa tác dụng.

Ngoài giá trị phủ xanh, phần lớn các loài trám đều cho gỗ lớn và rất nhiều loài cho quả ăn được.

Nếu đặt ra mục tiêu lấy gỗ thì cây Trám sẽ khơng thể bằng cây Lát Mêxico, cây Ngân hoa, cây Thiết sam Mỹ và nhiều loài cây khác mọc nhanh hơn, gỗ có giá cao hơn. Gỗ Trám chỉ bắt đầu có giá sau khi cơng nghiệp gỗ dán ra đời, nhưng Trám có nhịp độ tăng trưởng gỗ thuộc loại trung bình khá, cần tới 30 năm để đạt đường kính 40 cm là cỡ kinh tế cho gỗ bóc nhưng thấp thua xa so với cây Keo trắng (Albizia falcata) cây Gạo vỏ xanh hay Hắc

dương lai (Populus nigra) là những lồi có thể đạt kích thước trên trong vịng 5-8 năm.

Tuy nhiên, nếu trồng cây Trám với mục tiêu lấy quả trên vùng đất dốc thì vấn đề sẽ hồn toàn khác.

Ngày nay khi một phần nhân loại đã chuyển sang giai đoạn no đủ, trong đó khơng ít người phải đối mặt với các căn bệnh béo phì, tim mạch... thì một số loại hoa quả thực phẩm khơng có nhiều giá trị về mặt lương thực nhưng lại lạ và ít nhiều có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh như các loại rau rừng hay quả rừng lại trở nên đắt giá. Ngoài ra, những sáng tạo trong công nghiệp chế biến thực phẩm đã làm cho nhiều loại quả khó ăn nay trở nên ngon miệng, thậm chí cịn rất được ưa thích. Quả trám là một trong những trường hợp như vậy.

Phúc Kiến và Quảng Đông là 2 tỉnh trồng Trám lấy quả nhiều nhất Trung Quốc. Những năm 1980-1996, sản lượng trám tại một số huyện ở Phúc Kiến đã tăng từ 4,5 đến 12,5 lần. Tuy nhiên nhiều dự báo vẫn cho rằng với nhịp độ tăng trưởng chung của cây Trám như hiện nay thì cịn rất lâu cung mới theo kịp cầu vì chế biến, tiêu thụ và đặc biệt là xuất khẩu có tốc độ phát triển nhanh hơn.

- Về sản lượng: Có thể dễ gặp những cá thể Trám có năng suất ổn định hằng năm từ vài tạ

KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY TRÁM GHÉP VỎ VÀNG CÂY TRÁM GHÉP VỎ VÀNG

Tên khoa học: Cananum album Thuộc họ: Trám (Burseraceae)

I. GIÁ TRỊ KINH TẾ

Trám (Burseraceae), phân bố tại vùng nhiệt đới và á nhiệt đới cả Bắc và Nam bán cầu, là những loài gỗ lớn thường xanh đa tác dụng.

Ngoài giá trị phủ xanh, phần lớn các loài trám đều cho gỗ lớn và rất nhiều loài cho quả ăn được.

Nếu đặt ra mục tiêu lấy gỗ thì cây Trám sẽ khơng thể bằng cây Lát Mêxico, cây Ngân hoa, cây Thiết sam Mỹ và nhiều loài cây khác mọc nhanh hơn, gỗ có giá cao hơn. Gỗ Trám chỉ bắt đầu có giá sau khi cơng nghiệp gỗ dán ra đời, nhưng Trám có nhịp độ tăng trưởng gỗ thuộc loại trung bình khá, cần tới 30 năm để đạt đường kính 40 cm là cỡ kinh tế cho gỗ bóc nhưng thấp thua xa so với cây Keo trắng (Albizia falcata) cây Gạo vỏ xanh hay Hắc

dương lai (Populus nigra) là những lồi có thể đạt kích thước trên trong vịng 5-8 năm.

Tuy nhiên, nếu trồng cây Trám với mục tiêu lấy quả trên vùng đất dốc thì vấn đề sẽ hồn toàn khác.

Ngày nay khi một phần nhân loại đã chuyển sang giai đoạn no đủ, trong đó khơng ít người phải đối mặt với các căn bệnh béo phì, tim mạch... thì một số loại hoa quả thực phẩm khơng có nhiều giá trị về mặt lương thực nhưng lại lạ và ít nhiều có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh như các loại rau rừng hay quả rừng lại trở nên đắt giá. Ngoài ra, những sáng tạo trong công nghiệp chế biến thực phẩm đã làm cho nhiều loại quả khó ăn nay trở nên ngon miệng, thậm chí cịn rất được ưa thích. Quả trám là một trong những trường hợp như vậy.

Phúc Kiến và Quảng Đông là 2 tỉnh trồng Trám lấy quả nhiều nhất Trung Quốc. Những năm 1980-1996, sản lượng trám tại một số huyện ở Phúc Kiến đã tăng từ 4,5 đến 12,5 lần. Tuy nhiên nhiều dự báo vẫn cho rằng với nhịp độ tăng trưởng chung của cây Trám như hiện nay thì cịn rất lâu cung mới theo kịp cầu vì chế biến, tiêu thụ và đặc biệt là xuất khẩu có tốc độ phát triển nhanh hơn.

- Về sản lượng: Có thể dễ gặp những cá thể Trám có năng suất ổn định hằng năm từ vài tạ

đến trên 1 tấn mỗi cây và ngày nay có thể dùng kỹ thuật ghép để tạo vườn gồm những cây có năng suất như vậy. Trung Quốc là nước phát triển cây Trám sớm nhất và tốt nhất. Tuy nhiên kỹ thuật ghép là tiền đề bắt buộc phải giải quyết để chọn giống và nhân giống thì Trung Quốc vừa mới thành công trong khoảng mười năm trở lại đây. Điều đó có nghĩa là tiềm năng tăng năng suất Trám thơng qua chọn giống cịn hết sức lớn.

- Về mật độ trồng: Ở vườn Trám lâu năm, cây to tán rộng, mỗi hécta thường chỉ trồng được 100- 200 cây. Nhưng ngày nay do kỹ thuật chọn giống tiến bộ, sau 1 chu kỳ 15-25 năm, các chủ vườn đã phải chặt cây để thay giống hoặc chí ít là chặt hết cành để ghép thay tán, nên xu thế chung là trồng Trám với mật độ cao 400-600 cây/ha, thu hoạch sớm và nhanh thay giống.

Khi đặt mục tiêu trồng Trám lấy quả lên hàng đầu sẽ tạo thuận lợi cho sự lựa chọn toàn bộ hệ thống kinh tế kỹ thuật tiếp theo, cụ thể là:

- Chọn giống năng suất cao, ổn định, chất lượng quả tốt với giá bán cao và thị trường ít biến động.

- Ưu tiên chọn đất đúng yêu cầu sinh thái. - Thực hiện đúng quy phạm kỹ thuật vườn quả: trồng bằng cây ghép vừa có rễ cọc vừa có rễ chùm, hố đủ kích thước, bón phân đầy đủ, tạo cây lùn tán rộng nhiều ngọn, nhiều cành sinh quả. Xới tưới và phòng trừ sâu bệnh đầy đủ, thu hái đúng yêu cầu dưỡng cây và phù hợp công nghệ chế biến.

- Đầu tư đủ, bảo vệ chặt chẽ.

Trám là cây thân gỗ lâu năm thường xanh tán lá dày và rậm, luôn luôn tạo ra độ tàn che cao, tác dụng chống xói mịn, bảo vệ đất và cải thiện khí hậu rất tốt. Cây trồng sau 20-25 năm chắc chắn phải thay giống hoặc chuyển hướng trồng lồi cây khác có hiệu quả cao hơn. Vào thời điểm đó thời gian đất bị quang trống và có độ tán che thấp có thể bị kéo dài vài ba năm, nhưng chỉ bằng khoảng 1/10 chu kỳ kinh doanh. Đó là mức hồn tồn có thể chấp nhận đối với yêu cầu bảo vệ sinh thái môi trường.

Nếu trồng Trám để lấy quả là chính thì khơng thể có được cả gỗ lớn. Chuyển sinh khối sang tạo quả có giá gấp nhiều lần gỗ là điều đáng lựa chọn. Tuy nhiên khi thay giống, gỗ nhỏ của vườn trám vẫn có thể sử dụng trong cơng nghệ ván nhân tạo và tính đa tác dụng của việc trồng trám lấy quả vẫn không mất đi.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Một Số Loài Cây Lâm Nghiệp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)