IV. KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MAO TRÚC BẰNG CÂY CON THỰC SINH
2. Chuẩn bị đất trồng rừng
2.1. Làm đất: Nếu đất có nhiều cỏ dại, cây bụi
thì nên phát đốt tồn bộ trước khi làm đất.
Nếu có điều kiện, nên cày bừa đất toàn bộ diện tích với độ sâu trên 20 cm, sau đó mới đào hố trồng cây theo cự ly cần thiết.
Có thể làm đất theo băng, san băng rộng 1,2 - 1,5 m rồi đào hố trồng trúc trên mặt băng, băng nọ cách băng kia 2 m (băng chừa).
Trường hợp đất có độ dốc lớn (trên 30o) thì làm đất theo hố trồng, nghĩa là tại mỗi điểm trồng Mao trúc, san một mặt bằng khoảng 4 m2 (22 m) rồi đào hố trồng ở giữa.
2.2. Mật độ trồng: Mật độ trồng tối ưu 2.500 -
1.2. Gieo ươm
Khi gieo hạt cần chú ý rắc hạt đều tay để tránh chỗ dày chỗ mỏng, gieo xong phủ một lớp đất mịn dày khoảng 1,0-1,5 cm lên hạt đã gieo, tưới nước cho đủ thấm ướt khắp luống.
Nếu trời nắng, phải dùng rơm hoặc lưới che râm phủ luống cho khỏi quá nóng. Nếu trời lạnh dưới 18oC, phải phủ một lớp nilon giữ nhiệt cho hạt nảy mầm.
Duy trì ở nhiệt độ và độ ẩm khoảng 12 - 18 ngày thì hạt bắt đầu nảy mầm, chồi lên mặt đất. Lúc này cần làm cỏ và tưới nước phân lỗng ít nhất 1 lần/tháng. Chú ý chống chuột và sâu hại.
Nhất thiết phải định kỳ phun Bcđơ nồng độ 1:1: 200 (1 kg vôi, 1 kg đồng xanh và 200 lít nước) để chống nấm bệnh phá hại mầm non.
1.3. Cấy chuyển
Đến tháng 2 - 3 năm sau, tức là khi gieo hạt được 4-5 tháng, lúc này cây con đã cao 8 - 15 cm và bắt đầu chuẩn bị sinh thân ngầm thì phải cấy chuyển, tức là giãn ra với mật độ từ 75.000 đến 100.000 cây/ha. Nếu là đất dốc thì trồng theo rạch, nếu đất bằng thì cần đánh luống, luống rộng 1,2 m, cao 0,2 m và phải chú ý tiêu nước tốt vì Mao trúc không chịu được ngập úng. Ngoài ra cũng cần chú ý tưới nước nếu gặp hạn, làm cỏ, tưới phân và phòng trừ sâu hại.
Sau khi cấy chuyển, Mao trúc sẽ liên tục sinh thân ngầm và thân khí sinh, thế hệ sau lớn hơn
thế hệ trước, sau năm đầu cây thường cao 20-40 cm, đường kính thân ngầm 0,2-0,3 m, tuy đã có thể đem trồng nhưng tỷ lệ sống không cao.
Tốt nhất là thực hiện xén ngọn đến chiều cao 30 cm để kích thích đẻ nhánh và tiếp tục nuôi thành cây 2 - 3 năm tuổi nhằm đạt tỷ lệ sống cao, cây phát triển nhanh sau khi trồng.
Thông thường cây giống được nuôi thêm 1 năm nữa (tức là đến tháng 11 năm sau) khi cây trúc đã có từ 3 - 8 thân khí sinh, có chiều cao 50- 150 cm và thân ngầm có đường kính 0,4-1,0 cm là đủ tiêu chuẩn để trồng rừng.
2. Chuẩn bị đất trồng rừng
2.1. Làm đất: Nếu đất có nhiều cỏ dại, cây bụi
thì nên phát đốt tồn bộ trước khi làm đất.
Nếu có điều kiện, nên cày bừa đất tồn bộ diện tích với độ sâu trên 20 cm, sau đó mới đào hố trồng cây theo cự ly cần thiết.
Có thể làm đất theo băng, san băng rộng 1,2 - 1,5 m rồi đào hố trồng trúc trên mặt băng, băng nọ cách băng kia 2 m (băng chừa).
Trường hợp đất có độ dốc lớn (trên 30o) thì làm đất theo hố trồng, nghĩa là tại mỗi điểm trồng Mao trúc, san một mặt bằng khoảng 4 m2 (22 m) rồi đào hố trồng ở giữa.
2.2. Mật độ trồng: Mật độ trồng tối ưu 2.500 -
cây tuổi 3 - 4 chiếm 37%, cây tuổi 5 - 6 chiếm 30%, cây tuổi 7 - 8 chiếm 3%. Ở nơi đất tương đối bằng với độ dốc dưới 20o thì trồng theo dãn cách 44 m, tương đương 625 cây/ha, nơi đất dốc trên 20o trồng theo dãn cách 45 m, tương đương 500 cây/ha. Nếu sẵn giống và khơng có nhu cầu trồng xen cây lương thực ngắn ngày vào giữa những khóm trúc trong vài ba năm đầu tiên khi trúc chưa phát triển thì có thể trồng theo dãn cách 33 m thậm chí 32 m (tương đương 1.111 hay 1.666 cây/ha). Trong trường hợp này đất phải nhiều mùn và cần chăm sóc thâm canh tốt.
2.3. Hố trồng: Mao trúc là loài sinh trưởng
bằng thân ngầm nên hố đào trồng Mao trúc thường có hình chữ nhật có cạnh dài song song với đường đồng mức và có kích thước: Dài 70-80 cm, rộng 40-50 cm, sâu 40-50 cm. Hố được đào trước vào vụ thu đông, lớp đất mặt để riêng để trộn với 5-10 kg phân chuồng hoai mục lấp xuống trước, dày 20 cm, lèn chặt.
3. Cây giống
Cây giống Mao trúc 1 năm tuổi có chiều cao 20-30 cm, đường kính thân ngầm 0,2 cm là có thể đem trồng, song tốt nhất là cây 2 - 3 tuổi mọc thành cụm, mỗi cụm 3-8 cây cao từ 50 - 150 cm, đường kính thân ngầm 0,4-1,0 cm. Có thể tách cụm nhỏ với 3 - 4 thân khí sinh. Tất cả đều trồng bằng cây con rễ trần, không tạo cây bầu.
Khi đánh cây con từ vườn ươm đi trồng cần chú ý, đánh cả cụm và cố gắng tránh làm tổn thương cơ giới đối với thân ngầm, bởi vì nếu tách cụm thì tăng được số lượng cây giống nhưng tỷ lệ cây sống không cao. Kinh nghiệm đánh cây không làm ảnh hưởng đến thân ngầm là trước khi đánh tưới nước thật đẫm (hoặc tháo nước ngập luống) rồi dùng tay lay nhấc cả cụm lên.
Cây giống cần được cắt ngọn và tỉa lá giảm bớt 1/3 diện tích lá rồi hồ rễ cẩn thận, đóng gói giữ ẩm, tưới nước thường xuyên khi vận chuyển không để cây bị héo.
4. Kỹ thuật trồng
Mùa trồng Mao trúc tốt nhất là tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau vào tiết mưa phùn khi cây ngừng sinh trưởng, những vùng mùa xuân khơng có mưa phùn như vùng Tây Bắc cần phải trồng sớm hơn.
Phải tận dụng thời tiết mát mẻ, có mưa để trồng nhằm đạt tỷ lệ sống cao.
Đặt cây xuống hố đã đào (và lấp 1/2 trước) sao cho thân ngầm dàn trải thoải mái theo chiều dọc hố đào. Sau đó lấp đất đã đập nhỏ và lèn chặt đất, sao cho gốc cây giống và thân ngầm ở sâu dưới lớp đất từ 25-30 cm, chú ý lèn chặt đất nhẹ nhàng để không làm tổn thương mầm măng trên thân ngầm.
Tạo gờ để giữ ẩm, phủ một lớp cỏ khô, rơm rạ vào gốc cây và tưới ẩm nếu đất khô.
cây tuổi 3 - 4 chiếm 37%, cây tuổi 5 - 6 chiếm 30%, cây tuổi 7 - 8 chiếm 3%. Ở nơi đất tương đối bằng với độ dốc dưới 20o thì trồng theo dãn cách 44 m, tương đương 625 cây/ha, nơi đất dốc trên 20o trồng theo dãn cách 45 m, tương đương 500 cây/ha. Nếu sẵn giống và khơng có nhu cầu trồng xen cây lương thực ngắn ngày vào giữa những khóm trúc trong vài ba năm đầu tiên khi trúc chưa phát triển thì có thể trồng theo dãn cách 33 m thậm chí 32 m (tương đương 1.111 hay 1.666 cây/ha). Trong trường hợp này đất phải nhiều mùn và cần chăm sóc thâm canh tốt.
2.3. Hố trồng: Mao trúc là loài sinh trưởng
bằng thân ngầm nên hố đào trồng Mao trúc thường có hình chữ nhật có cạnh dài song song với đường đồng mức và có kích thước: Dài 70-80 cm, rộng 40-50 cm, sâu 40-50 cm. Hố được đào trước vào vụ thu đông, lớp đất mặt để riêng để trộn với 5-10 kg phân chuồng hoai mục lấp xuống trước, dày 20 cm, lèn chặt.
3. Cây giống
Cây giống Mao trúc 1 năm tuổi có chiều cao 20-30 cm, đường kính thân ngầm 0,2 cm là có thể đem trồng, song tốt nhất là cây 2 - 3 tuổi mọc thành cụm, mỗi cụm 3-8 cây cao từ 50 - 150 cm, đường kính thân ngầm 0,4-1,0 cm. Có thể tách cụm nhỏ với 3 - 4 thân khí sinh. Tất cả đều trồng bằng cây con rễ trần, không tạo cây bầu.
Khi đánh cây con từ vườn ươm đi trồng cần chú ý, đánh cả cụm và cố gắng tránh làm tổn thương cơ giới đối với thân ngầm, bởi vì nếu tách cụm thì tăng được số lượng cây giống nhưng tỷ lệ cây sống không cao. Kinh nghiệm đánh cây không làm ảnh hưởng đến thân ngầm là trước khi đánh tưới nước thật đẫm (hoặc tháo nước ngập luống) rồi dùng tay lay nhấc cả cụm lên.
Cây giống cần được cắt ngọn và tỉa lá giảm bớt 1/3 diện tích lá rồi hồ rễ cẩn thận, đóng gói giữ ẩm, tưới nước thường xuyên khi vận chuyển không để cây bị héo.
4. Kỹ thuật trồng
Mùa trồng Mao trúc tốt nhất là tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau vào tiết mưa phùn khi cây ngừng sinh trưởng, những vùng mùa xuân khơng có mưa phùn như vùng Tây Bắc cần phải trồng sớm hơn.
Phải tận dụng thời tiết mát mẻ, có mưa để trồng nhằm đạt tỷ lệ sống cao.
Đặt cây xuống hố đã đào (và lấp 1/2 trước) sao cho thân ngầm dàn trải thoải mái theo chiều dọc hố đào. Sau đó lấp đất đã đập nhỏ và lèn chặt đất, sao cho gốc cây giống và thân ngầm ở sâu dưới lớp đất từ 25-30 cm, chú ý lèn chặt đất nhẹ nhàng để không làm tổn thương mầm măng trên thân ngầm.
Tạo gờ để giữ ẩm, phủ một lớp cỏ khô, rơm rạ vào gốc cây và tưới ẩm nếu đất khô.