Nguyên lí hoạt động nhà máy gạo Hạnh Phúc

Một phần của tài liệu Dây chuyền bảo quản và xuất gạo (sơ chế bảo quản sau khi thu hoạch) (Trang 26 - 32)

CHƯƠNG 2 :TỔNG QUAN GIẢI PHÁP

2. Tổng Quan về nhà máy gạo Hạnh Phúc

2.2. Nguyên lí hoạt động nhà máy gạo Hạnh Phúc

Hình 2.5: bản vẽ nhà máy gạo Hạnh Phúc.

Lưu Đồ Qui Trình: Tiếp Nhận Lúa Tươi => Kiểm soát trọng lượng, ẩm độ=> Làm Sạch => Sấy Công Đoạn Liên Tục => Đưa vào Bồn/Silo bảo quản => Chuyển qua nhà máy Xay Xác

Nguyên lí hoạt động: Lúa được vận chuyển từ các xà lan lớn đến nơi chỉ định thì

người điều khiển xe vigan có nhiệm vụ điều khiển xe hút hết lúa của xà lan, lúa đó sẽ được đưa bằng băng tải và vào máy sàng lúa trong tháp. Sau khi sàng, lúa sẽ được đưa qua silo chứa tạm thời và từ silo chứa tạm thời sẽ được chuyển qua máy sấy và sau khi được sấy xong sẽ được chuyển vào silo chứa để bảo quản.

18

Hình 2.7: xe hút lúa VIGAN.

Được điều khiển bằng tay thông qua hệ thống tủ điện sử dụng biến tần cỡ lớn nhằm đảm bảo độ chính xác và an tồn khi hút lúa.

Để vận chuyển lúa lúc này phải cần sử dụng đến các băng tải công nghiệp. Các băng tải này có nhiệm vụ vận chuyển lúa đến các silo một cách nhanh chóng và an toàn. Băng tải được trang bị thêm các cảm biến như: cảm biến báo lệch, cảm biến tốc độ và bộ dừng khẩn cấp.

19

Hình 2.8: Băng tải ngồi thực tế.

Hình 2.9: máy sàng trong tháp.

Sau khi lúa được hút sẽ được chuyển vào tháp và bên trong tháp lúa sẽ được vận chuyển vào các máy sàng và máy sàng có nhiệm vụ sàng lọc các rác được hút từ xà lan.

20

Hình 2.10: Dàn máy sấy nhà máy gạo Hạnh Phúc.

Khi đã được sàng lọc xong lúa sẽ được đưa đến silo chứa tạm thời và từ từ đưa đến hệ thống các máy sấy. Nhiệm vụ các máy sấy sẽ sấy lúa nhiều lần để giảm độ ẩm tới mức cho phép, để tránh các tác hại bên ngoài ( cụ thể ở đây là nấm mốc) có thể xảy ra trước khi đưa lúa vào silo chứa.

21

Sau khi lúa được chuyển vào các silo chứa. Bên trong silo sẽ được lắp các loại cảm biến như: nhiệt độ, độ ẩm, báo đầy, báo cạn… và các quạt thổi. Các silo hay bồn chứa sẽ được gia công cách nhiệt, cách ẩm và hồn tồn khơng có ánh sáng lọt vào để đảm bảo chất lượng cho vật liệu được bảo quản.

Hình 2.12: cảm biến thực tế.

Khi khơng có lúa cảm biến báo cạn hoạt động lúa sẽ được vận chuyển vào silo cho đến khi lúa chạm mức cảm biến báo đầy sẽ ngưng việc đổ lúa vào silo để tránh việc dư lúa gây thất thốt và lãng phí. Các cảm biến được sư dụng ngồi thực tế sẽ có độ bền và độ chính xác rất cao và được phê duyệt rất cẩn thận bởi các đội ngũ để có thể đạt chuẩn cơng nghiệp.

22

Hình 2.13: Quạt hút dưới các silo.

Trong q trình trữ lúa khơng thể tránh được việc ảnh hưởng từ bên ngoài cụ thể là nấm mốc để giảm được việc đó phải nhờ đến cảm biến nhiệt độ độ ẩm bên trong silo khi nhiệt độ độ ẩm bên trong vượt quá mức cho phép các quạt sẽ hoạt động.

Các quạt hút này hoạt động ở điện áp ba pha và thường có cơng suất rất lớn lên đến vài ngàn kWh.

Cuối cùng có hệ thống cửa xả lúa được điều khiển bằng động cơ và một cửa xả bằng cơ khí để tránh việc khơng điều khiển được động để mở cửa xả.

23

Một phần của tài liệu Dây chuyền bảo quản và xuất gạo (sơ chế bảo quản sau khi thu hoạch) (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)