Giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho sản phẩm xăng sinh học E5 của Tổng Công ty dầu Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 71)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

3.2. Các giải pháp hoàn thiện Marketingchosản phẩm xăng 5của PVOIL

3.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối

Như đã trình bày ở các phần trên, việc người tiêu dùng chấp nhận và sử dụng rộng rãi sản phẩm xăng 5 là cơ sở để để phát triển mạng lưới kinh doanh xăng 5. Tuy nhiên, ngược lại, việc phát triển mạng lưới xăng 5 cũng chính là cơ sở để đưa sản phẩm xăng 5 đến với người tiêu dùng trên quy mô rộng rãi. Thực vậy, một trong những nguyên nhân hạn chế sức tiêu thụ của xăng 5 và hạn chế việc tiếp cận xăng 5 của người dân là Số cây xăng 5 q ít, khơng tiện lợi”.

Từ xu hướng và thực tế trên, việc phát triển mạng lưới kinh doanh xăng 5 không chỉ là vấn đề cần thiết trong việc phát triển ngành NLSH của Việt Nam, nâng cao quy mô kinh doanh cho Tổng Cơng ty mà cịn góp phần phổ biến rộng rãi sản phẩm đến người dân, tạo thuận lợi cho người dân khi tiếp cận với sản phẩm này.

Tuy nhiên, theo đánh giá tại chương 2, việc phân phối và phát triển sản phẩm xăng 5 hiện đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn với nhiều nguyên nhân làm hạn chế quy mô của mạng lưới kinh doanh xăng 5, đặc biệt là các nguyên nhân khách quan.

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng PV O L vẫn kiên trì với định hướng phát triển NLSH, tập trung mọi nguồn lực sẵn có chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, mạng lưới kinh doanh … từng bước đưa sản phẩm xăng 5 đến gần hơn với người tiêu dùng.

Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu các kinh nghiệm phát triển NLSH của một số nước, dựa trên thực tế hiện trạng sử dụng xăng sinh học tại Việt Nam và những khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển mạng lưới kinh doanh xăng 5 tại PV O L, tác giả xin đề xuất một số biện pháp trong thời gian tới như sau:

a) Giải pháp về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng là một trong các yếu tố quan trọng để phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu nói chung đặc biệt là đối với xăng 5 –sản phẩm có yêu cầu về kỹ thuật riêng. Trong tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như trọng giai đoạn hiện nay, việc đầu tư/nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ kinh doanh xăng 5 cần phải cân nhắc một cách hợp lý. Cụ thể:

h t tri n hệ thống tồn ch a và h n hối xăng E5 th ng n t c tận ụng tối đa mọi ng ồn lực s n c của L

Cùng với việc mở rộng, nâng cao sức chứa của các Đơn vị trong PV O L, hệ thống tồn chứa ngày càng hiện đại. Trong thời gian này, PV O L có thể chọn lọc và tận dụng các hệ thống tồn chứa, phân phối đáp ứng các yêu cầu của Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2012/BTC và Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2012/BTC để tồn trữ và vận chuyển sản phẩm xăng 5, đặc biệt là các kho như PV O L Miền Đông, PV O L Nhà Bè, PV O L Đình Vũ là các kho lớn với số lượng bồn chứa nhiều và được hiện đại hóa thường xuyên sẽ dễ dàng trong việc chọn lựa và tận dụng.

hai th c hết công s ất và mở rộng ở giai đ ạn tiế th

Căn cứ nhu cầu kinh doanh xăng 5 tại từng khu vực, từng giai đoạn cũng như kế hoạch, định hướng phát triển của Tổng công ty Dầu Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo để có kế hoạch đầu tư/nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh doanh xăng 5 cho phù hợp. Ví dụ như tại một số khu vực có nhiều CHXD, sản lượng tiêu thụ lớn như khu vực Tp.HCM, Vũng Tàu, PV O L nên tập trung đầu tư các trạm pha chế inline với công suất lớn để đáp ứng nhu cầu trong khu vực. Đối với các khu vực mà hệ thống phân phối của PV O L ít, sản lượng thấp khơng nên đầu tư nhiều tránh lãng phí khơng cần thiết.

Đẩ mạnh công t c nghi n c đầ tư cơ sở vật chất h t tri n hệ thống CH D và c c trạm ha trộn NLSH tại c c h vực

Hệ thống kinh doanh xăng dầu của PV O L trải dài khắp các tỉnh thành trên cả nước, trong khi đó xăng 5 có tính hút nước cao nên việc vận chuyển bằng đường thủy gặp nhiều khó khăn, phương tiện vận chuyển chủ yếu là xe bồn. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu kinh doanh xăng 5 khi lộ trình bắt buộc sử dụng xăng 5 trên cả nước có hiệu lực, PV O L cần phải đẩy nhanh tiến độ đầu tư/cải tạo hệ thống bồn chứa, pha chế và phân phối xăng 5 trên cả nước.

Hiện PV O L đang có 5 trạm pha chế xăng 5 theo mẻ (80 m3/mẻ) đặt tại các Tổng kho đầu mối: Đình Vũ (Hải Phịng), Liên Chiểu (Đà Nẵng), Miền Đơng (Vũng Tàu), Nhà Bè (TP.HCM) và Trà Nóc (Cần Thơ) với tổng cơng suất khoảng 5.000 m3/tháng. Ngoài ra, PV O L đã tiến hành đầu tư và chuẩn bị đưa vào hoạt động 04 trạm pha chế inline – blanding (công suất 280.000 m3/năm) đặt tại các tổng kho Đình Vũ, Quảng Ngãi, Miền Đơng và Nhà Bè.

Tuy nhiên, với quy mô phát triển trong thời gian tới nhất là khi lộ trình bắt buộc sử dụng xăng 5 có hiệu lực, PV O L cần phải tiến hành đầu tư lắp đặt thêm một số trạm pha chế xăng 5 tại các khu vực như Nam Định, Thái Nguyên, Vũng Áng, Huế, Vũng Rô …Song song với việc đầu tư các trạm pha chế xăng 5 phải tiến hành cải tạo/nâng cấp hệ thống bồn chứa, đượng ống, cụm xuất/nhập …tại các kho, cải tạo hệ thống bồn bể, đường ống công nghệ … tại các CHXD cho phù hợp

với việc tồn chứa, vận chuyển và phân phối xăng 5.

b) Giải pháp về định m c ch c c đại lý hiện tại:

Xăng 5 là một sản phẩm mới, chưa thu hút được người tiêu dùng nên sản lượng bán hàng thấp. Trong khi đó, để chuyển đổi sang bán xăng 5 các Đại lý/Tổng đại lý cần phải tiến hành đầu tư thêm bồn chứa/trụ bơm hoặc cải tạo/nâng cấp hệ thống cũ nên phát sinh chi phí lớn nên họ đều không mặn mà đối với việc triển khai kinh doanh xăng 5. Vì vậy, trước mắt PV O L:

- Tập trung phát triển hệ thống kinh doanh xăng 5 thông qua các CHXD trực thuộc. Tiếp tục nhân rộng mơ hình kinh doanh thí điểm 100% xăng 5 tại các CHXD trực thuộc hệ thống PV OIL.

- Giao kế hoạch kinh doanh xăng 5 cụ thể cho từng đơn vị, đưa chỉ tiêu kinh doanh xăng 5 là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của các đơn vị, đánh giá người đại diện phần vốn PV O L tại các Đơn vị để tằng cường ý thức của lãnh đạo Đơn vị.

- hi sản lượng kinh doanh xăng 5 tương đối ổn định (dự kiến năm 2014, khi lộ trình sử dụng xăng 5 được áp dụng tại các tỉnh, thành phố lớn) Tổng Công ty sẽ triển khai cơ chế khoán cho các đơn vị. Đồng thời, xây dựng các chế độ khen thưởng trong việc kinh doanh xăng 5 như chế độ thưởng khi các CHXD bán vượt định mức quy định hoặc các Đơn vị có số lượng CHXD với sản lượng bán vượt định mức nhiều nhất.

c) Giải pháp phát tri n các kênh tiêu thụ mới:

Tận dụng sự quan tâm ủng hộ của Tập đoàn/UBND các tỉnh, tích cực làm việc ký hợp đồng với các Đơn vị trong ngành, các sở ban ngành…để sử dụng xăng 5.

PV O L là đơn vị cung cấp xăng 5 nên các phương tiện vận chuyển của PV O L cần tiên phong trong việc sử dụng sản phẩm nay. Vì vậy, Ban San phẩm dầu có thể tham mưu lãnh đạo xây dựng cơ chế bắt buộc 100% phương tiện vận chuyển hiện có của PV O L và các đơn vị trực thuộc PV O L chuyển sang sử dụng xăng 5 thay cho xăng thường.

taxi Nội Bài, taxi Mai Linh, taxi Vinasun ... trong việc sử dụng sản phẩm xăng 5 và xây dựng các chính sách bán hàng riêng cho đối tượng này. Nếu thành công trong công tác này, sản lượng 5 được tiêu thụ của PVO L sẽ cải thiện đáng kể vì mạng lưới các xe taxi là khá lớn, tạo động lực cho các CHXD, đại lý, tổng đại lý nhận phân phối xăng 5. Mặc khác, khi các hãng taxi đã tin cậy và sử dụng rộng rãi xăng 5 sẽ tạo niềm tin cho người dân về chất lượng của sản phẩm này, đặc biệt là những người sử dụng phương tiện vận chuyển ô tô, những người luôn e ngại xăng 5 sẽ làm hỏng động cơ xe ô tô.

Từng bước củng cố, bình ổn thị trường khu vực, đồng thời đẩy mạnh thâm nhập phát triển kinh doanh NLSH tại các thị trường nước ngoài như Campuchia, Lào để tìm đầu ra cho sản phẩm thanol nói chung và sản phẩm xăng 5 nói riêng nhằm ổn định thị trường xăng sinh học tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho sản phẩm xăng sinh học E5 của Tổng Công ty dầu Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)