Đối với yếu tố Khen thưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Ủy ban nhân dân Quận 10 (Trang 39 - 40)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng động lực làm việc của người lao động tại UBND Quận 10

2.3.3. Đối với yếu tố Khen thưởng

Bảng 2.4: Mức độ hài lòng của người lao động đối với yếu tố Khen thưởng

Biến quan sát Số lượng mẫu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Thống kê Độ lệch chuẩn KT1 – Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công khai.

155 1 5 3.53 0.784

KT2 – Mức khen thưởng kích thích tơi cố gắng hơn trong cơng việc.

155 2 5 3.53 0.767

KT3 – Lãnh đạo đánh giá

đúng năng lực của tôi. 155 1 5 3.45 0.722

Trung bình 155 1.33 5 3.503 0.757

Trong yếu tố Khen thưởng, người lao động có mức hài lịng cao nhất đối với biến KT1, thấp nhất đối với biến KT3.

Việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được thực hiện hàng năm. Đầu năm, người lao động sẽ thực hiện bảng đăng ký Tự rèn luyện dựa trên những ưu điểm kết hợp với những hạn chế của bản thân trong năm trước để đề ra phương hướng, nhiệm vụ, cách khắc phục hạn chế, việc cần làm trong năm nay.

Hàng năm, UBND Quận 10 đều có ban hành Kế hoạch đánh giá phân loại Cán bộ, công chức. Đối với năm 2016, căn cứ vào Kế hoạch số 11732/KH-UBND của UBND Quận 10 ngày 24/11/2016 và trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm, người lao động tự nhận xét kết quả công tác với 7 tiêu chí theo mẫu Phiếu đánh giá công chức. Trên cơ sở Phiếu đánh giá, Thủ trưởng đơn vị sẽ chủ trì tổ chức cuộc họp để lấy ý kiến tập thể đối với từng người; trực tiếp ghi kết quả xếp loại 7 tiêu chí theo 4 mức đánh giá: Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, Hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hoàn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực, Khơng hồn thành nhiệm vụ. Kết quả đánh giá là cơ sở để xét thi đua cuối năm, khen thưởng, tăng lương trước hạn, bình bầu Chiến sĩ thi đua…

Thủ trưởng là người có tồn quyền quyết định trong việc đánh giá nhân viên. Tuy nhiên, hầu hết Thủ trưởng đều chưa được đào tạo, huấn luyện về kỹ năng đánh giá. Khơng ít các trường hợp thiên vị, định kiến, tiêu cực… trong cơng tác đánh giá làm giảm tính chính xác của việc đánh giá, bất mãn trong cơ quan.

Khi Thủ trưởng đánh giá, người lao động thường khơng có sự phản biện do sợ xảy ra xung đột và ảnh hưởng đến q trình cơng tác sắp tới. Do đó, nhiều người vẫn cho rằng đây là việc làm hình thức, lãng phí thời gian, khơng mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Ủy ban nhân dân Quận 10 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)