Theo quyết định số 234/2016/QĐ-TGD-NHCT9 về việc ban hành Quy trình cấp tín dụng. Quy trình cấp tín dụng này được áp dụng tại Trụ Sở chính, Trung tâm tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, các chi nhánh, Phịng giao dịch thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam tại Việt Nam. Nhằm mục đích : Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng thuộc do khối quản lí. Diễn dải quy trình như sau:
Bước 1: Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng
+Cán Bộ QHKH tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thông qua các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hướng của NHCT.
+ Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. (Danh mục hồ sơ cấp tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định này) Hướng dẫn khách hàng điền đầy đủ thông tin theo các mẫu giấy tờ liên quan như : Giấy đề nghị cấp GHTD/ Giấy đề nghị vay vốn/ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay trả nợ.
Lưu ý: Cán bộ QHKH cần trao đổi với khách hàng để tìm hiểu kĩ tư cách pháp lý của khách hàng và tư cách người đại diện để xác địch người đủ thẩm quyền ký kết các giao dịch tín dụng với NHCT, người/cấp đủ thẩm quyền phê duyệt giao dịch tín dụng với NHCT.
+ Cán bộ QHKH thu thập và tiếp nhận hồ sơ khách hàng cung cấp theo danh mục hồ sơ cấp tín dụng đối với KH...
+ Kiểm tra hồ sơ khách hàng cung cấp đảm bảo đầy đủ, hợp lệ, trung thực. Khi hồ sơ chưa đáp ứng được yêu cầu, cán bộ QHKH cần tập hợp tất cả các nội dung yêu cầu bổ sung, sửa đổi trong 1 lần, tránh yêu cầu sửa đổi bổ sung nhiều lần.
+ Ghi nhận thời gian tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, hẹn thời gian phản hồi với khách hàng.
+ Xác định khách hàng có phải đối tượng được cấp tín dụng hay khơng? Vấn tin trên hệ thống, nếu khách hàng thuộc danh sách khách hàng cảnh báo sớm, danh sách khách hàng đen hoặc danh sách khách hàng bị cấm vận theo quy định phòng chống rửa tiền của NHCT báo cáo lãnh đạo phịng để có ứng xử tín dụng phù hợp. Ngồi ra, tra cứu thơng tin CIC của khách hàng để có thêm thơng tin thẩm định
+ Sau khi thẩm định thực tế tại địa chỉ của Khách hàng, cán bộ QHKH cung cấp toàn bộ hồ sơ, thông tin thẩm định thực tế cho cán bộ tín dụng (CBTD).
Bước 3: Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng
Trên cơ sở thơng tin cán bộ QHKH cung cấp, đối chiếu với các Quy định hiện hành của NHCT, thông tin trên hệ thống và các nguồn thông tin khác, CBTD thực hiện thẩm định, đánh giá các nội dung sau:
+ Thẩm định chi tiết khách hàng: (i) Đối với khách hàng chưa được cấp GHTD : Thẩm định khách hàng về tư cách cá nhân, tổ chức bộ máy, tình hình quan hệ tín dụng, .. tư cách đạo đức, khả năng tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh và tài chính. Rà sốt mối quan hệ giữa khách hàng với các khách hàng khác đang có quan hệ tín dụng tại NHCT. Nếu khách hàng có người có liên quan đang quan hệ tín dụng tại NHCT thì việc cấp GHTD cho khách hàng và người có liên quan thực hiện theo quy định hiện hành của NHCT. (ii) Đối với khách hàng đã được cấp GHTD: Trường hợp GHTD còn lại đủ để cấp tín dụng mới theo đề nghị của khách hàng. Cập nhật thông tin thay đổi về tư cách khách hàng, xem xét tình hình sử dụng, hiệu lực của GHTD đã được phê duyệt và việc chấp hành các điều kiện sử dụng GHTD để cấp khoản tín dụng. Trường hợp hết hạn tín duy trì GHTD hoặc GHTD cịn lại khơng cịn đủ để cấp tín dụng mới theo đề nghị của khách hàng: Cập nhật thông tin khách hàng bổ sung nội dung thẩm định, phù hợp với đề xuất tăng số tiền/ kéo dài thời gian duy trì GHTD khách hàng.
+Thẩm định kế hoạch vay vốn và nguồn tài chính trả nợ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án đề nghị cấp tín dụng của khách hàng. Bên cạnh đó, cần đánh giá lợi ích, rủi ro khách hàng mang lại, đề xuất cấp GHTD, khoản tín dụng và biện pháp bảo đảm cấp tín dụng, trong đó nêu rõ lý do đề xuất cấp tín dụng hoặc lí do từ chối cấp tín dụng.
+ Xác định thẩm quyền phê duyệt hồ sơ cấp tín dụng theo Quy định thẩm quyền trong hệ thống NHCT.
+ Sau khi lập tờ trình thẩm định, thống nhất về mặt nội dung, đề xuất với cán bộ QHKH, cùng kế đề xuất quyết định tín dụng và chuyển Trưởng/phó phịng kiểm sốt. Khai báo thơng tin , đính kèm hồ sơ và đệ trình hồ sơ trên CRLOS.
Lúc này, Trưởng /phó phịng tiếp nhận hồ sơ từ CBTD trình; Kiểm tra về sự đầy đủ của hồ sơ cấp tín dụng của khách hàng theo danh mục hồ sơ đã quy định. Kiểm sốt các thơng tin về thu nhập, thẩm định khách hàng, kế hoạch SXKD... ; Xem xét , đánh giá đề nghị cấp tín dụng đã phù hợp với nhu cầu của khách hàng và các quy định cấp tín dụng của pháp luật và NHCT. Nếu có nội dung chưa rõ thì u cầu CBTD hoặc cán bộ QHKH giải trình, bổ sung. Lãnh đạo ký tắt từng trang, ghi ý kiến đồng ý/ khơng đồng ý và ký tờ trình cấp tín dụng và Quyết định cấp tín dụng. Ngồi ra, kiểm sốt phê duyệt và đệ trình hồ sơ trên CRLOS .
Bước 4. Quyết định cấp tín dụng
+ Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh tiếp nhận hồ sơ từ Trưởng / Phó phịng trình. Đồng thời, kiểm tra, rà sốt tờ trình thẩm định và quyết định cấp tín dụng. Trường hợp chưa rõ thì u cầu phịng giải trình bổ sung, chỉnh sửa.
+ Xét duyệt cấp tín dụng: (i) Trường hợp khơng đồng ý cấp tín dụng, trả lại hồ sơ và yêu cầu thẩm định lại hoặc từ chối cấp tín dụng để phịng thơng báo khách hàng. (ii) Trường hợp đồng ý cấp tín dụng, ký Tờ trình thẩm định và quyết định cấp tín dụng.
+ Chuyển kết quả để CB QHKH thực hiện tiếp bước 6. Kiểm soát và phê duyệt hồ sơ trên CRLOS.
Lưu ý: Trường hợp cấp tín dụng vượt thẩm quyền Chi nhánh: Trình TSC theo bước 5 và đệ trình hồ sơ lên trên TSC trên CRLOS. Sau khi TSC có thơng báo kết quả PDTD, trong phạm vi nội dung của TSC. Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh ký Văn bản quyết định cấp tín dụng cho khách hàng.
Bước 5. Kiểm sốt thẩm định và phê duyệt tín dụng( trường hợp phải trình TSC)
- Kiểm sốt thẩm định
+ Cán bộ phịng PDTD tiếp nhận hồ sơ Chi nhánh trình. Kiểm tra hồ sơ tín dụng của khách hàng và nội dung thơng tin trong hồ sơ trình của Chi nhánh. Trường hợp cần thiết có thể lập văn bản, trình Lãnh đạo phịng ký u cầu Chi nhánh bổ sung hồ sơ, tài liệu liên quan và giải trình những nội dung chưa rõ.
+ Phân tích, đánh giá và lập ý kiến kiểm soát các nội dung thẩm định và đề xuất cấp tín dụng của Chi nhánh trên cơ sở các thơng tin và hồ sơ do chi nhánh cung cấp. Nội dung kiểm soát ,thẩm định phải thể hiện kết quả kiểm tra, kiểm sốt, phân tích của cán bộ phịng PDTD và làm rõ nội dung cần thiết khách chưa được chi nhánh trình bày trong Tờ trình thẩm địn và đề xuất quyết định tín dụng. Bao gồm : Đánh giá các rủi ro và đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro mà chi nhánh chưa đề cập đến hoặc đã đề cập đến nhưng chưa đầy đủ, chính xác. Đánh giá lại việc đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng, kiểm tra các thơng tin cảnh báo có liên quan đến khách hàng trên cơ sở dữ liệu. Kiểm tra tính hợp lí của việc tính tốn, đánh giá nhu cầu tín dụng của khách hàng cũng như đề xuất quy mô, cấu trúc cấp tín dụng của chi nhánh.
+ Đề xuất cụ thể về việc PDTD và các điều kiện kèm theo hoặc từ chối PDTD. Lập tờ trình kiểm sốt và PDTD , trình người được giao.
+ Người được giao nhiệm vụ rà soát thẩm định tại TSC : tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, rà soát lại hồ sơ;ký tắt từng trang tờ trình kiểm sốt PDTD, ghi rõ ý kiến đồng ý/ khơng đồng ý; ký tờ trình kiểm sốt và PDTD. (i) Nếu dự kiến đề xuất từ chối phê duyệt GHTD của khách hàng thì phải thơng báo bằng văn bản cho các phịng ban có liên quan.(ii) trường hợp các phịng khơng thống nhất từ chối thì phịng KH lập tờ trình cùng phịng PDTD trình cấp có thẩm quyền.
- Phê duyệt tín dụng
Cấp có thẩm quyền tại TSC: tiếp nhận hồ sơ từ người được giao nhiệm vụ rà soát thẩm định tại TSC trình. Xem xét PDTD theo thẩm quyền.
+ Thư kí HĐTD: căn cứ biên bản họp HĐTD, soạn thảo tờ trình, trình hội đồng quản trị/ hoặc người được hội đồng quản trị ủy quyền.
+ Chủ tịch HĐTD: ký tờ trình trình hội đồng quản trị/ người được HĐTD ủy quyền đề nghị cấp tín dụng( hồ sơ đính kèm và các phiếu biểu quyết); Ký đồng ý PDTD/ không đồng ý PDTD.
Trường hợp đề nghị cấp tín dụng vượt quyền quyết định của NHCT theo quy định của pháp luật và NHNN:
+ Thực hiện các công việc tương tự trường hợp phê duyệt phải trình hội đồng quản trị.
+ Sau khi có phê duyệt đồng ý của hội đồng quản trị/ người được hội đồng quản trị ủy quyền, thư kí HĐTD soạn thảo văn bản trình Tổng giám Đốc. Tổng giám đốc kiểm sốt nội dung tờ trình, ký tờ trình trình thống đốc NHNN. Phịng PDTD làm đầu mối trình NHNN.
+ Cán bộ phịng PDTD, người được giao nhiệm vụ rà soát thẩm định tại TSC, cấp có thẩm quyền PDTD tại TSC : Sau khi cấp có thẩm quyền tại TSC PDTD, cán bộ PDTD soạn thảo thông báo cho chi nhánh về nội dung phê duyệt của cấp có thẩm quyền, trình người được giao nhiệm vụ rà sốt thẩm định và cấp có thẩm quyền PDTD ký. Cán bộ Phịng PDTD gửi thơng báo về nội dung phê duyệt cho chi nhánh.
Bước 6. Thơng báo tín dụng: Hồn thiện thủ tục nhận bảo đảm và soạn thảo, ký kết HĐCTD
- Thơng báo tín dụng cho khách hàng: Trên cơ sở kết quả quyết định tín dụng, CB QHKH thông báo tới khách hàng, trường hợp khách hàng yêu cầu thông báo bằng văn bản. CB QHKH soạn thảo thơng báo, trình Trưởng phó chi nhánh ký, đóng dấu Thơng báo tín dụng trước khi gửi cho khách hàng.
- Hồn thiện thủ tục nhận bảo đảm : Thực hiện theo Quy trình nhận bảm đảm cấp tín dụng hiện hành.
- Soạn thảo, kí kết HĐCTD: Cán bộ HTTD soạn thảo HĐCTD và các văn bản sửa đổi, bổ sung, phụ lục HĐ cho khách hàng theo nội dung phê duyệt, cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền, sử dụng mẫu hiện hành.
+ Người có thẩm quyền kí kết HĐCTD xem xét ký HĐ với khách hàng theo đúng phạm vi được ủy quyền, tuân thủ quy định của NHCT và nội dung phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
+ Chuyển HĐCTD đã được kí bởi người có thẩm quyền kí HĐ cho cán bộ QHKH.
+ Chuyển HĐCTD đã được kí bởi người có quyền kí kết cho khách hàng. Người kí kết HĐCTD phải là người đại diện theo pháp luật của khách hàng hoặc người được người đại diện theo pháp luật của khách hàng ủy quyền bằng văn bản để kí kết. Sau đó, bàn giao HĐCTD đã kí cho Cán bộ tín dụng.
Bước 7: Bàn giao hồ sơ tín dụng: rà sốt và chuyển thơng tin từ CLIMS sang CORE.
Bàn giao hồ sơ tín dụng. Kiểm sốt hồ sơ theo hướng dẫn hỗ trợ tín dụng. Rà sốt , hồn thiện thông tin AA, Facility, TSĐB và thực hiện chuyển thông tin từ CLIMS sang CORE theo hướng dẫn tại QT LOS. Lưu trữ theo quy địn.
Bước 8. Phát hành CKBL, L/C, chiết khấu, BTT, giải ngân theo HĐCTD
+Thực hiện theo hướng dẫn đã quy định về phát hành CKBL , L/C , chiết khấu và BBT.
+ Giải ngân theo HĐ đã kí
+ Kiểm sốt và phê duyệt giải ngân
Bước 9 Kiểm tra, giám sát tín dụng và quản lí thu hồi nợ
- Kiểm tra, giám sát tín dụng:Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng hiện hành của NHCT.
- Thu hồi nợ gốc và lãi: CB QHKH theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ. KTGD hạch toán thu nợ, đến hạn trả nợ, căn cứ vào thỏa thuận trong HĐCTD, thực hiện thu nợ theo quy trình và phương pháp hạch tốn kế toán cho vay. Đối với thu nợ trước hạn, Bộ phận KTGD thực hiện thu phí trả nợ trước hạn theo quy định hiên hành.
Bước 10 Xử lí các phát sinh
- Trường hợp điều chỉnh GHTD, khoản tín dụng: Thực hiện tương tự từ bước 1 đến bước 8. Tùy nội dung phát sinh cụ thể, về khai báo/ điều chỉnh thông tin trên hệ thống LOS/CORE được thực hiện theo QT LOS/ Quy trìn INCAS hiện hành.
- Trường hợp phát sinh liên quan đến quản lý và xử lí nợ có vấn đề: thực hiện theo quy trình quản lí và xử lí nợ có vấn đề và các quy định, hướng dẫn hiện hành của NHCT.
- Trường hợp xử lý phát sinh liên quan đến TTTM : Thực hiện theo hướng dẫn đã quy định.
Bước 11 Thanh lí HĐCTD/ giải tỏa nghĩa vụ bảo lãnh/ Giải chấp tài sản
Thực hiện thanh lí HĐCTD, giải tỏa nghĩa vụ bảo lãnh và giải chấp tài sản theo quy định của NHCT.
2.3.2 Thực trạng nhận diện RRTD
Hiện nay tại Chi nhánh, công tác nhận diện rủi ro tín dụng chủ yếu được thực hiện thơng qua:
Hiện chi nhánh đã đưa vào sử dụng phần mềm cảnh báo EWS. Song cho hiệu quả chưa đầy đủ. Thiếu thông tin nên phần mềm chưa thực sự hiệu quả. Nên chi nhánh vẫn sử dụng các phương pháp nhận diện rủi ro truyền thống.
- Tiếp xúc khách hàng:
Công tác này được Chi nhánh tiến hàng khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng. Thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, Chi nhánh có thêm những thơng tin cần thiết làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá tính xác thực về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, mục đích vay vốn, hiệu quả…của khách hàng, từ đó giúp cán bộ tín dụng có thể phát hiện những rủi ro có thể xảy ra.
- Phân tích các nguồn tài chính trả nợ/báo cáo tài chính của khách hàng:
Cán bộ tín dụng phân tích sâu tình hình tài chính của khách hàng thông qua sao kê lương/xác nhận lương của các KH cá nhân; Hoặc các nhóm thơng số, chỉ tiêu liên quan quy mơ và tính chắc chắn của các nguồn tài chính mà KH Doanh nghiệp tạo ra để trả nợ vay. Tuy nhiên, số liệu xác nhận lương bằng tiền mặt của KH cá nhân hoặc các báo cáo tài chính mà khách hàng doanh nghiệp gửi cho Chi nhánh thường khơng đủ độ chính xác,dẫn đến kết quả thẩm định, phân tích cũng khơng đảm bảo tính chính xác.
- Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn
Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng được xem là phương pháp hữu hiệu để nhận diện rủi ro tín dụng.Việc phân tích bộ hồ sơ vay vốn đã giúp cho Chi nhánh biết được mục đích vay vốn, có đúng đối tượng khơng, hiệu quả của phương án vay vốn thế nào, thuận lợi hay khó khăn khi quyết định cho vay…Điều này giúp cho Chi nhánh nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra khi chấp nhận giải ngân. Tuy nhiên, đối với khách hàng truyền thống của Chi nhánh thì cơng tác này đơi lúc cịn chủ quan, làm qua loa.
- Thông qua việc kiểm tra thực tế
Tùy thuộc vào tính chất và mức độ của từng khoản vay mà định kỳ hàng tháng hoặc 3 tháng, 6 tháng cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp đến nhà ở/cơ quan của KH/cơ sở kinh doanh của khách hàng để kiểm tra tình hình sử dụng vốn, đánh giá hình thái dư nợ, hiệu quả sử dụng vốn vay, về tài sản đảm bảo, tiến độ thực hiện dự án, tình hình