1.2.3.2 .Dân số và dân tộc
2.1. VỀ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỦ YẾU
2.1.2.1. Doanh thu du lịch của tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2002-2010
Ngành du lịch đã đóng góp cho nền kinh tế khá mạnh, chính phủ tỉnh Chăm Pa Sắc quan tâm và xem xét ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, nó đóng góp xây dựng và phát triển nền kinh tế của tỉnh khá cao. Đây là giai đoạn ngành du lịch Chăm Pa Sắc đã có bước phát triển khá mạnh. Kết quả kinh doanh của ngành du lịch trong giai đoạn năm 2002 - 2010 được thể hiện qua bảng 4 dưới đây:
Bảng 4: Tổng doanh thu ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn
2002 - 2010
ĐVT: Triệu Kip (1 USD=8,000 kip năm 2010)
Năm
Doanh thu du lịch
Ăn uống Lưu trú Khác Tổng cộng tăng trưởng so năm trước (%) 2002 280 903 1,05 2,23 - 2003 1,57 1,48 3,30 6,36 64.93% 2004 4,61 1,50 2,25 8,37 24.01% 2005 5,12 1,51 1,41 8,05 3.97% 2006 5,41 1,59 1,11 8,12 0.86% 2007 85,87 28,62 28,62 143,12 94.32% 2008 111,34 46,76 64,57 222,68 35.72% 2009 113,66 53,35 64,94 231,96 4.00% 2010 339,64 447,54 445,54 1.232,72 81.18% Nguồn: Sở du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc. Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu từ năm 2002 đến 2010 mỗi năm tăng lên đáng kể, trong đó tổng doanh thu ăn uống có thế mạnh hơn các ngành khác, đã đạt 58,23%.Tỉnh Chăm Pa Sắc cũng là một tỉnh có nhà máy sản xuất Beer Lào, Cả nước chỉ có 2 nhà máy sản xuất, du khách thường nói là “ nếu đến Lào không được thử một chút beer Lào có nghĩa là chưa đến du lịch ở Lào ”.
Tổng doanh thu lưu trú chiếm 20,37 %, mặc dù ngành dịch vụ lưu trú đã chiếm tỷ trọng khiêm tốn hơn các ngành khác nhưng doanh thu từ lưu trú
mỗi năm đều có tăng lên. Tổng doanh thu khác chiếm 21,40%, nguồn thu từ các quán buôn bán các qua lưu niệm sản phẩm phẩm từng vùng, thu từ các công ty lữ hành và các khu du lịch vân vân…
Năm 2010 đáng mừng, do sự phương pháp thu hút khách du lịch của tỉnh nói chung, cụ thể là các ngành kinh doanh du lịch rất thú vị.
2.1.2.2. Cơ cấu GDP của ngành du lịch so với các ngành kinh tế trong tỉnh Chăm Pa Sắc.
Trong thời gian qua, theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Các ngành, các cấp cũng chú trọng thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng chỉ đạo của lãnh đạo từng cấp. Đặc biệt ngành kinh tế dịch vụ tăng bình quân hàng năm 28,9 % đánh dấu sự vượn lên mạnh của khu vực kinh tế dịch vụ, vượt lên cao hơn mức tăng của khu vực kinh tế công nghiệp (10,2%), ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân cao hơn mức tăng trưởng của ngành du lịch cấp 5 lần. Điều này cũng hồn tồn phụ hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng.
Cơ cấu GDP du lịch với các ngành kinh tế khác của tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian qua được thể hiện ở bảng 5.
Bảng:5 Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế của Chăm Pa Sắc.
Đơn vị : tỷ kíp
chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm2009 Năm2010 GDP toàn tỉnh 4.152,0 4.848,0 5.840,0 8.272,0 8.776,0 nông, lâm nghiệp 2.031,0 2.205,0 3.023,0 4.435,0 5.435,0 % so với tổng GDP 48,9 45,4 51,7 53,61 61,9 công nghiệp, xây
dựng 579,0 1.589,0 1.538,0 1.389,0 318,0 % so với tổng GDP 13,9 32,7 26,3 16.7 3,6 khu vực dịch vụ 1.542,0 1.054,0 1.279,0 2.448,0 3.023,0 % so với tổng GDP 37.1 21.7 21.9 29.5 34.4 trong đó du lịch 88,1 88,1 114,3 202,2 313,1 % so với ngành dịch vụ 5.7 8.3 8.9 8.2 10.3 % so với tổng GDP 2.1 1.8 1.9 2.4 3.5
Nguồn: Sở kế hoạch tỉnh và Sở du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc.
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 2.1.3.1. Cơ sở lưu trú 2.1.3.1. Cơ sở lưu trú
Cùng với xu hướng chung của cả nước hiện nay, do lượng khách ngày càng tăng nên các khách sạn, nhà trọ được xây dựng thêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch. Ngành du lịch Chăm Pa Sắc cũng không ngừng nâng cấp, xây mới khách sạn, nhà nghỉ phục vụ khách du lịch.
Năm 2003 tỉnh Chăm Pa Sắc có 25 khách sạn, năm 2008 có 35 khách sạn, do nhu cầu khách du lịch đến Chăm Pă Sắc ngày càng tăng nên dịch vụ lưu trú cũng tăng lên, đến năm 2010 khách sạn đã tăng lên có 47 khách sạn (với 1,543 phịng ), 133 nhà nghỉ (có 1,222 phịng). Trong đó có một Khách sạn 4 sao, ba khách sạn 3 sao, 1 khách sạn 2 sao.
2.1.3.2. khu du lịch, khu vui chơi giải trí
Tỉnh Chăm Pa Sắc là một tỉnh nổi tiếng về văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh. Để bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch, Chăm Pa Sắc đã chia vùng du lịch thành 04 khu. Với 212 điểm du lịch trong đó điểm du lịch thiên nhiên 112 điểm, điểm du lịch văn hoá 60 điểm và du lịch lịch sử 40 điểm. Trong số đó, chỉ có một số điểm đã được khai thác phục vụ cho kinh doanh du lịch. Đặc biệt tỉnh Chăm Pa Sắc ở vị trí trung tâm và có di sản văn hố thế giới đã được UNESCO công nhận là Vat Phu Chăm Pa Sắc, có niên đại từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 14. Đây là cơng trình lưu giữ nghệ thuật độc đáo duy nhất ở Lào, có sức thu hút cao đối với loại hình du lịch tham quan và tìm hiểu nghiên cứu lịch sử. Ngồi ra cịn có nhiều nơi du lịch nổi tiếng như: Làng văn hóa Singsamphanh, Hàng thủ công dệt vải Saphai - Veun xay, Chùa Ou mong , Núi Asa, làng Khiêt ngong , Núi Khoong, Khu du lịch Phasuam, Thách Phan, Du lịch theo các đảo trong vùng 4,000 đảo, Thác nước Khonphapheng, Ly Phí, Khu trú ẩn của cá Heo Mekong ...Tuy nhiên, phần lớn các điểm tham quan vui chơi giải trí đều chưa có sự đầu tư và quan tâm thích đáng của ngành du lịch. Do đó, các dịch vụ cịn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là khai thác tài nguyên sẵn có, chưa có sự quản lý chặt chẽ để tổ chức kinh doanh một cách có hiệu quả.
2.1.4. Tình hình Lao động ngành du lịch
Lao động là một nhân tố không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào. Lao động trong du lịch ngoài những nét chung giống các ngành khác, cịn những có đặc thù riêng như:
Lao động mang tính chuyên nghiệp cao.
Lao động sản xuất phi vật chất tỷ trọng lớn hơn lao động sản xuất vật chất.
Du lịch là một ngành dịch vụ đòi hỏi rất cao về chất lượng dịch vụ. chất lượng dịch vụ được cấu thành bởi nhiều yếu tố trong đó lao động phục vụ có liên quan trực tiếp đến việc cấu thành sản phẩm du lịch cũng như ảnh hưởng trực tiếp giá trị tiêu dùng của khách du lịch. Đội ngũ lao động trong ngành trực tiếp tham gia tạo nên sản phẩm du lịch, trong quá trình phục vụ khách. Do vậy, đội ngũ lao động là nhân tố cần thiết để đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch, đây cũng là nhân tố cần thiết cần phân tích khả năng đáp ứng phục vụ khách của khách du lịch.
Đội ngũ lao động phục vụ tại khu du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc chủ yếu là cư dân địa phương và một số cán bộ sở du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc và các công ty du lịch thuộc tỉnh.
- Văn phịng du lịch gồm có 5 bộ phân: 1. Bộ phận cơng tác hành chính.
2. Bộ phận cơng tác thống kê kế hoạch và hợp tác.
3. Bộ phận cơng tác khuyến khích dịch vụ, thị trường và huấn luyện. 4. Bộ phận công tác quản lý du lịch.
5. Bộ phận công tác quản lý công nghiệp du lịch khách sạn, nhà nghỉ và nhà hàng.
Các cán bộ công chức, tất cả gồm 66 người, nữ 19 người trong đó có cán bộ hợp đồng 5 người, nữ 14 người, cán bộ thực tập 16 người, nữ 6 người. Trong thời gian qua có sinh viên mọi trình độ đến thực tập và thu gồm tài liệu về cơng việc du lịch và cơng nghiệp du lịch có tất cả 50 người, nữ 14 người. Trong thời gian 5 năm có tất cả 29 cơng ty du lịch trong đó có 17 cơng ty mẹ, 12 công ty đại diện cơng ty du lịch có cán bộ tất cả 265 người. trong đó có cán bộ hướng dẫn viên du lịch tất cả 75 người, nữ 32 người.
Bảng 5: Tình hình lao động du lịch của tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2010 ĐVT: Người
Chỉ tiêu Cán bộ(người) Lao động trực tiếp Lao động gian tiếp
Công ty du lịch 265 - - Khách sạn 546 316 230 Nhà nghỉ, DL sinh thái 502 166 335 Tổng 1313 482 565 Nguồn: Sở du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc. Nhận xết:
Từ năm 2006 đến năm 2010 mặc dù có sự tăng trưởng số lao động ngành du lịch tỉnh Chăm pa sắc, nhưng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động du lịch còn yếu, tỷ lệ lao động được đào tạo còn quá thấp so với yêu cầu phát triển ngành.
So sánh thực tế với tỷ lệ người lao động trong khách sạn chưa đáp ứng được nhu cầu lao động, người lao động về khách sạn thấp hơn số phịng, tỉnh có 47 khách sạn, có 1543 phịng, nhân viên lao động ngành khách sạn chỉ có 546 lao động, điều này chứng tỏ rằng để phục vụ ngành du lịch chất lượng cao và hiệu quả tốt, đòi hỏi các cấp ngành về du lịch cần phải nâng cao và đào tạo chất lượng nhân viên lao động về ngành du lịch hơn nữa.
2.2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH
Nhờ nhận thức được các thế mạnh đặc biệt để phát triển du lịch, thời gian qua ngành du lịch Chăm Pa Sắc đã tập trung khai thác đồng thời cả tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái và tài nguyên nhân văn
để phát triển loại hình du lịch văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác tài nguyên phục vụ du lịch là nhiều hoạt động của các ngành kinh tế khác như nông lâm nghiệp, vật liệu xây dựng, công nghiệp… dẫn đến tình trạng tài nguyên môi trường vị đe dọa xuống cấp gây ảnh hưởng không tốt đến môi sinh và hoạt động du lịch trong tương lai.
2.2.1. Khai thác tài nguyên du lịch
Hệ thống tài nguyên du lịch của Chăm Pa Sắc thời gian qua đã được quan tâm đầu từ thai thác và mang lại hiệu quả nhất định. Những tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị như Thác Khon Pha Peng, Thác Tat Phan, Thác Ly Phí…đều được đầu tư phát triển thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó, nhiều danh thắng cảnh, khu điểm được đầu từ mới và đã có thương hiệu trong hệ thống khu điểm du lịch ở Chăm Pa Sắc như khu du lịch Tat Khon Pha Pheng, khu công viên sân vận động tỉnh Chăm Pa Sắc, quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch mát tại huyện PakSong, khu du lịch Ma Ha Na Thi Si Phan Đon, đang được khai thác và triển khai…có thể xem là sản phẩm mới tiêu biểu của du lịch Chăm Pa Sắc trong thời gian tới.
Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên du lịch thời gian qua cịn ở tình trạng mất cân đối. Tại một số điểm du lịch ở Chăm Pa Sắc tập trung quá cao khách du lịch. Trong khi đó tại nhiều nơi, tài nguyên vẫn còn ở dạng tiềm năng, chưa được đầu tư khai thác hoặc khai thác nhưng không đáng kể. Điều này vừa ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách vừa làm cho tài nguyên và môi trường bị xâm hại.
Đối với tài nguyên nhân văn và làng nghề, khu du lịch khai thác cũng chủ yếu tập trung ở Chăm Pa Sắc với hình thức tham quan di tích, lễ hội… một số điểm làm nghề thủ công truyền thống như làng Sa phai…còn lại hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn ở những khu vực khó tiếp cận gần như
chưa có sự đầu tư khai thác, đang đứng trước nguy cơ bị đào, thật thốt cổ vật q.
Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống của người Miền Nam bị mai một dần do sự xâm nhập của văn hóa hiện đại do khơng được qui hoạch gìn giữ và phát triển kịp thời, đúng mức, các loại hình nghệ thuật văn hóa như: Lam Tay, Lam Si Pan Đon, hình như chỉ còn tồn tại ở Chăm Pa Sắc.
Mặc dù đã có định hướng phát triển du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác tài nguyên, tuy nhiên trong điều kiện cịn khó khăn phần lớn các cơng trình kiến trúc của Chăm Pa Sắc đang bị xuống cấp do thiếu vốn đầu tư tơn tạo thêm vào đó cảnh quan thiên nhiên bị xâm lấn, sự phát triển của quá trình độ thị hóa làm cho nhiều nơi mất đi vẻ đẹp hài hịa giữa các cơng trình kiến trúc và mơi trường tự nhiên.
2.2.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch của tỉnh đã từng bước được đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh. Các địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh việc khai thác tiềm năng và thế mạnh về tài nguyên du lịch. Trong đó nổi trội là tài nguyên tự nhiên để xây dựng các sản phẩm du lịch gắn với loại hình du lịch sinh thái. Bên cạnh việc bảo tồn và phục hồi các lễ truyền thống, tổ chức nhiều hoạt động du lịch văn hóa với nhiều chủ đề độc đáo, hấp dẫn. Nhiều sản phẩm du lịch mới được xây dựng đưa vào khai thác như các tuyến du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch lịch sử, thiên nhiên và du lịch làng quê… một số sản phẩm du lịch có giá trị cao cấp như sân golf, nghỉ mát, ẩm thực. được nghiên cứu phát triển nữa đã tăng sức thu hút khách du lịch, thúc đẩy sự hấp dẫn du lịch Chăm Pa Sắc trong khu vực và trên cả nước.
Bắt đầu từ năm 2001 khu du lịch Vat Phu được công nhận Di sản văn hóa thế giới đã trở thành một trong những hoạt động thu hút cách du lịch to lớn của tỉnh.
Từ năm 2006 trở lại đây, trên địa bàn đã thu hút nhiều dự án đầu tư du lịch có quy mơ lớn, sản phẩm đa dạng, phong phú và cao cấp. Nhiều dự án đầu tư với sản phẩm cao cấp, hấp dẫn, mới lạ đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư và khởi công xây dựng: khu du lịch sinh thái và khách sạn 4 sao bên bờ sông Mêkong giáp với núi Sa Đạu, khu du lịch văn hóa như: Chùa Sa Đạu; cơng viên kết hợp với vui chơi giải trí đường bên bờ sơng MeKong…
Tỉnh Chăm Pa Sắc cũng đã tập trung quy hoạch và thu hút một số dự án đầu tư xây dựng các khu mua sắm, vui chơi giải trí, chợ lớn, trung tâm thương mại, để áp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, mùa sắm của du khách, đến mùa du lịch cao điểm tỉnh đã tổ chức hội chợ OTOP ở trung tâm thành phố, chợ Đào Hương…để phục vụ nhu cầu của khách du lịch.
Các khu, điểm du lịch đang hoạt động trên địa bàn cũng đã chủ động đầu tư, nâng cấp, phát triển thêm nhiều loại hình, sản phẩm, dịch vụ độc đáo nhằm thu hút du khách, điển hình như: khu du lịch rừng núi ASA, đi Voi ngắm cạnh rừng, khu du lịch thác Tát Nhương, khu du lịch thác Ly Phí, chố ẩn của Sông Mê kong…
Xu hướng du lịch sự kiện năm 2009 SEAGAME đã tổ chức tại CHDCND Lào. Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng trên địa bàn đã tập trung đầu tư trang thiết, dịch vụ và nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của khách đến dự xem tổ chức SEAGAME, có một số khách sạn cao cấp trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc, đã thành công trong việc thu hút khách du lịch quốc tế đặc biệt là các nước có biên giới như: Khách du lịch Thái Lan, khách du lịch Campuchia, khách du lịch Việt Nam và các nước
Có thể nhận thấy, việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch là phù hợp với định hướng quy hoạch. Tuy nhiên, do xác định loại hình và sản phẩm du lịch