Nhận định về vai trò của hiệp hội nghề nghiệp kế toán Việt Nam trong vấn đề lập quy, phần lớn các doanh nghiệp tỏ ra không mấy quan tâm (50% trên tổng số doanh nghiệp khảo sát), số khác cho rằng hầu nhƣ khơng có vai trị gì (25%), cho thấy việc củng cố, nâng cao vai trò của tổ chức hội là vấn đề cần thiết, cấp bách hiện nay.
Trong thực tiễn thực hiện kế tốn dự phịng, nhiều doanh nghiệp nhận định rằng còn tồn tại nhiều khó khăn, cụ thể nhƣ sau:
- Hầu hết các doanh nghiệp vẫn trung thành với giá gốc nhƣ một cơ sở định giá bất khả xâm phạm cho tất cả các trƣờng hợp. Tuy nhiên bên cạnh đó đã có một số quan điểm ủng hộ các cơ sở tính giá khác nhƣ giá hiện hành, giá trị hợp lý … để hỗ trợ cho việc tái đo lƣờng và ghi nhận hay thay thế giá gốc trong một số trƣờng hợp nhất định.
- Hầu hết các doanh nghiệp khi ghi nhận kế tốn dự phịng nợ phải trả gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bằng chứng về sự giảm giá trị thuần có thể thực hiện (44.44%), việc tính tốn giá trị sản phẩm dở dang cũng nhƣ tìm giá so sánh cũng khá khó khăn, tuy nhiên trong đó cũng có một số doanh nghiệp nhận định rằng hoàn toàn khơng gặp trở ngại gì (7.41%).
- Doanh nghiệp thực hiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi cũng gặp nhiều vấn đề nhƣ: 37.04% doanh nghiệp cho rằng việc xây dựng tỷ lệ cố định ƣớc tính nợ khó địi cho tất cả các doanh nghiệp là không phù hợp, thêm vào đó, các thủ tục nội bộ khi tiến hành xố sổ nợ khó địi là khá phiền phức (29.63%). Hầu nhƣ rất ít doanh nghiệp khi phá sản thực hiện các thủ tục tuyên bố phá sản, cơ quan thuế cũng khơng khuyến khích đƣa các khoản này vào chi phí hợp lý (72%) … điều này đã dẫn đến một thực trạng là các doanh nghiệp có nợ xấu ln để số dƣ nợ từ năm này sang năm khác mà khơng thể quyết tốn.
Các doanh nghiệp gặp khó khăn rất lớn trong cơng tác thu thập chứng từ chứng minh nợ khó địi, trong đó đặc biệt là khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, thông thƣờng doanh nghiệp sẽ chỉ lập bản thanh lý hợp đồng khi các bên đều đã hoàn tất nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ thanh toán).
- Một số doanh nghiệp khảo sát cho rằng việc lập dự phịng giảm giá cơng cụ tài chính hiện nay là khơng cần thiết, bên cạnh đó có thể áp dụng các phƣơng pháp định giá khác để ghi nhận nhƣ giá gốc có chiết khấu, giá trị hợp lý … nhƣng sự phát triển của hệ thống định giá tại Việt Nam hiện nay còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế.
Nhận xét:
Từ việc khảo sát thực tiễn thực hiện kế tốn dự phịng tại các doanh nghiệp, tổng hợp những mặt đã và chƣa làm đƣợc trong kế tốn dự phịng trên
thực tế, nhìn nhận, đánh giá các yếu tố tác động để rút ra những vấn đề còn tồn tại cần thảo luận nhƣ sau:
- Kết quả khảo sát cho thấy có đến 32% doanh nghiệp cho rằng mục tiêu cung cấp thông tin cho nhà đầu tƣ không quan trọng. Theo IASB, nhà đầu tƣ là đối tƣợng phục vụ chủ yếu của báo cáo tài chính, kế tốn dự phịng đƣợc xây dựng trên quan điểm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tƣ cũng vì tình hình trên mà chƣa đƣợc sự quan tâm đầy đủ nhƣ hiện nay.
- Các doanh nghiệp về cơ bản có thực hiện kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng nợ phải thu khó địi, hầu nhƣ rất ít doanh nghiệp thực hiện dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính, dự phịng phải trả.
- Doanh nghiệp thực hiện kế tốn dự phịng gặp khá nhiều khó khăn trong cơng tác tính giá, thu thập chứng từ …
- Năng lực kế tốn viên cịn hạn chế.
Nguyên nhân của những hạn chế trên có thể kể đến:
- Do tập quán kinh doanh nhỏ lẻ: nhìn chung, kế tốn dự phịng đã khá phát triển ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp đều có kiến thức tổng quát về vấn đề này. Tuy nhiên, với mơ hình hoạt động nhỏ lẻ, mục đích chính của doanh nghiệp khi lên báo cáo tài chính chủ yếu là để phục vụ quyết tốn thuế (53%) hay cung cấp thơng tin cho ban lãnh đạo (48%) do đó, vấn đề dự phịng chƣa đƣợc sự quan tâm lớn về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu với các kế hoạch ngắn hạn, kinh doanh các sản phẩm thu hồi vốn nhanh … kế tốn dự phịng khơng chỉ ra đƣợc những lợi ích tức thì, do đó khơng thu hút đƣợc sự quan tâm.
- Do những yếu tố chƣa hoàn thiện trong quy định: quy định trong kế tốn dự phịng vẫn cịn nhiều điểm chƣa phù hợp, điều này gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp thực hiện dự phịng.
- Do yếu tố chi phí: việc thu thập chứng từ đầy đủ theo quy định, công tác định giá trị tài sản, nợ phải trả … đòi hỏi sự đầu tƣ khá lớn về phía các doanh nghiệp, trong khi đó cơ sở hạ tầng phát triển chƣa tƣơng xứng, kế tốn dự phịng vì vậy mà gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện, cũng không đƣợc sự hƣởng ứng nhiều từ các doanh nghiệp.
- Do yếu tố tâm lý của ngƣời làm kinh doanh: việc thực hiện kế tốn dự phịng sẽ làm giảm lợi nhuận trong kỳ của Báo cáo tài chính, trong một số trƣờng hợp còn chuyển lãi thành lỗ. Điều này đối với các công ty cổ phần cần huy động vốn bằng cổ phiếu, công bố lỗ đồng nghĩa với sụt giảm thị giá chứng khoán, đồng thời gây khó khăn cho việc huy động vốn.
- Do khả năng chun mơn của kế tốn viên còn hạn chế: hiện nay, công việc kế toán ở Việt Nam còn khá đơn giản, kế toán viên chủ yếu làm theo những hƣớng dẫn cụ thể và tuân theo các quy định của cơ quan thuế. Nghề kế tốn nhìn chung vẫn là một nghề khá sơ khai với các công việc chi tiết là chủ yếu, khơng địi hỏi lớn ở ngƣời làm cơng tác kế tốn chun mơn chuyên sâu cũng nhƣ khả năng tƣ duy nhanh nhạy, tầm nhìn xa, … Kế tốn dự phịng khơng chỉ địi hỏi ở ngƣời làm kế tốn vững kiến thức chun mơn mà cịn địi hỏi những kiến thức khác trong mơi trƣờng kinh doanh để có thể nhận dạng rủi ro, định giá chính xác, xây dựng phƣơng án tài chính …
- Do cơ chế, chính sách của Việt Nam: với đặc trƣng của một đất nƣớc phát triển kinh tế dƣới sự quản lý, điều tiết của Nhà nƣớc, do đó các quy định trong kế tốn khơng chỉ hồn tồn để phục vụ cho một nghề nghiệp độc lập mà cịn bổ trợ cho các chính sách quản lý kinh tế của Nhà nƣớc về vi mô và vĩ mô. Việc ban hành quy định kế toán cũng đƣợc thực hiện bởi Bộ Tài Chính kèm theo sự hỗ trợ chuyên môn của các trƣờng Đại học trong nƣớc chứ không phải do một tổ chức nghề nghiệp thực hiện, do đó đơi khi cịn mang nặng tính lý thuyết, khơng bám sát vào thực tế, khó đƣa vào áp dụng.
2.4 Đánh giá thực trạng kế tốn dự phịng tại Việt Nam
2.4.1 Thành tựu:
Đã xây dựng đƣợc một hệ thống các chuẩn mực liên quan, đi kèm theo các thông tƣ hƣớng dẫn thi hành cụ thể
Quy định về kế tốn dự phịng tại Việt Nam hiện nay đã có chuẩn mực kế tốn số 18 “Các khoản dự phịng, tài sản và nợ tiềm tàng” ban hành theo quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 quy định về định nghĩa, phân loại, điều kiện và phƣơng pháp ghi nhận, trình bày trên báo cáo tài chính các khoản dự phịng và nợ tiềm tàng. Chuẩn mực kế toán số 18 đƣợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và kế thừa của IAS 37 nên khá thống nhất và phù hợp với quy định trong chuẩn mực quốc tế.
Ngoài ra, Bộ Tài Chính cịn ban hành thông tƣ 161/2009/TT-BTC hƣớng dẫn chi tiết chuẩn mực 18 về phƣơng pháp ghi nhận và hạch toán vào tài khoản cho từng trƣờng hợp cụ thể kèm them các ví dụ với các tình huống điển hình, số liệu chi tiết, dễ ứng dụng.
Bên cạnh đó cịn có các chuẩn mực VAS 02 – Hàng tồn kho, VAS 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm cũng có những quy định liên quan đến kế tốn dự phịng.
Việc ban hành các chuẩn mực đã giải quyết một cách tổng thể và hệ thống các vấn đề của kế tốn dự phịng, kèm theo là các thơng tƣ hƣớng dẫn cụ thể giúp doanh nghiệp và các đối tƣợng khác dễ dàng tiếp cận thơng tin.
Kế tốn dự phòng tại Việt Nam đƣợc xây dựng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.
VAS 18 đƣợc xây dựng từ việc tham khảo IAS 37, do đó những quy định về kế tốn dự phịng phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế.
- Định nghĩa: Dự phịng là một khoản phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian
- Tiêu chí phân biệt dự phòng, nợ phải trả và nợ tiềm tàng: Về bản chất thì chúng đều giống nhau ở điểm gắn liền với một nghĩa vụ là kết quả của một sự kiện ràng buộc phát sinh trong quá khứ tuy nhiên chúng khác nhau ở yếu tố không chắc chắn. Trong khi nợ phải trả yếu tố không chắc chắn thấp, hay gần nhƣ khơng có, thì nợ tiềm tàng tính khơng chắc chắn rất cao.
- Điều kiện ghi nhận:
+ Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại là kết quả từ một sự kiện trong quá khứ.
+ Có khả năng giảm sút nguồn lực kinh tế để thanh tốn nghĩa vụ. + Có thể xác định một cách đáng tin cậy.
Kế tốn dự phịng tại Việt Nam có những yếu tố riêng biệt phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam.
Kế tốn dự phịng Việt Nam về cơ bản đƣợc xây dựng gồm 2 loại: dự phòng giảm giá tài sản và dự phịng nợ phải trả. Theo đó, hệ thống tài khoản cũng đƣợc thiết kế tƣơng ứng gồm 2 loại:
- Loại dự phòng giảm giá tài sản đƣợc thiết kế bao gồm các tài khoản loại 1 và 2 (nhóm tài khoản tài sản)
- Loại dự phòng nợ phải trả đƣợc thiết kế trong nhóm tài khoản loại 3 (nhóm tài khoản nợ phải trả)
Việc thiết kế hệ thống tài khoản nhƣ trên là một nét riêng đặc trƣng của Việt Nam dựa trên bản chất của từng tài khoản. Điều này giúp cơng tác kế tốn đƣợc tiến hành thuận lợi và dễ dàng đi đến thống nhất, đồng thời cũng giúp kế toán viên dễ dàng nhận ra bản chất của từng tài khoản trong hệ thống.
Kế tốn dự phịng đã đạt đƣợc sự quan tâm nhất định về phía các doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣợng sử dụng thơng tin tài chính.
Nhƣ đã trình bày trên kết quả khảo sát, trong suốt 17 năm đƣa vào áp dụng, hiện nay kế tốn dự phịng đã đạt đƣợc sự quan tâm nhất định về phía
các doanh nghiệp. Về phía các nhà đầu tƣ hay các đối tƣợng sử dụng khác, nếu trƣớc đây chỉ quan tâm đơn thuần báo cáo lãi lỗ của doanh nghiệp để đánh giá vị thế tài chính thì hiện nay đã có cái nhìn tổng thể và tồn diện hơn, dành nhiều sự chú ý, xem xét các ảnh hƣởng từ những yếu tố không chắc chắn, những rủi ro tiềm tàng xoay quanh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, kế tốn dự phịng tại Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế:
Quy định trong kế tốn cơng cụ tài chính vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn hiện nay.
Bộ tài chính có ban hành thơng tƣ 228/2009TT-BTC hƣớng dẫn về kế tốn dự phịng giảm giá đầu tƣ ngắn – dài hạn, tuy nhiên thông tƣ xây dựng chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý thuế. Ngồi ra cịn có Thơng tƣ 210/2009/TT-BTC hƣớng dẫn trình bày và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính. Với sự phát triển ngày một đa dạng của nhiều loại hình cơng cụ tài chính, đặc biệt đáng chú ý hiện nay là cơng cụ tài chính phái sinh với nhiều biến thể vô cùng phức tạp, các quy định hiện hành khơng cịn đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tế đòi hỏi phải xây dựng một chuẩn mực cụ thể quy định toàn diện và hệ thống nội dung này.
Kế tốn dự phịng nợ khó địi phần lớn thực hiện theo hƣớng dẫn từ các thông tƣ thuế:
Thông tƣ 228/2009/TT-BTC đƣa ra cách thức xử lý nợ khó địi khá hợp lý và chi tiết. Thông tƣ xây dựng phƣơng pháp phân loại theo nhóm tuổi nợ để từ đó ƣớc tính nợ khó địi. Tuy nhiên lại đặt ra một khung tỷ lệ cố định áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có nợ q hạn, điều này đơi khi lại bất hợp lý vì tuỳ theo tính chất kinh doanh mà cùng một thời gian quá hạn nhƣ nhau
nhƣng mức độ rủi ro lại khác nhau. Trong khi đó, chuẩn mực và chế độ chƣa đƣa ra một phƣơng pháp ƣớc tính tỷ lệ nợ khó địi nào thích ứng, dẫn đến nhiều doanh nghiệp lúng túng khi xử lý.
Chƣa hoàn thiện các cơ sở định giá trong dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
VAS 02 “Hàng tồn kho” yêu cầu ghi nhận hàng tồn kho theo NRV trong trƣờng hợp có sự suy giảm giá trị. NRV trong từng trƣờng hợp có thể là giá thị trƣờng, giá trị phân bổ phù hợp nhất … Tuy nhiên hiện nay, các cơ sở định giá chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh. Đồng thời sự thiếu hụt của các tổ chức định giá độc lập trên khiến cho việc định giá hàng tồn kho theo NRV khá khó khăn. Có thể thấy đây là một sự phát triển thiếu tƣơng xứng giữa các chuẩn mực, cũng nhƣ giữa quy định và thực tiễn từ đó dẫn đến yêu cầu bổ sung hồn thiện các cơ sở tính giá khác cũng nhƣ tạo điều kiện để phát triển các tổ chức định giá độc lập trên thị trƣờng.
Quy định về dự phòng phải trả còn sơ sài, ít đƣợc áp dụng trong thực tế:
Dự phịng phải trả là loại dự phòng rất phức tạp bao gồm nhiều loại dự phòng phải trả nhƣ bảo hành sản phẩm, nợ ngẫu nhiên, … Việc xác định và đƣa ra ƣớc đoán về các khoản nợ ngẫu nhiên là rất khó khăn vì cịn bị điều chỉnh bởi rất nhiều luật khác liên quan. Nợ ngẫu nhiên chủ yếu phát sinh từ các tranh chấp hợp đồng, kiện tụng bồi thƣờng, đền bù … Hiện nay, văn hoá kiện tụng và xử lý tranh chấp trong kinh doanh bằng pháp luật không mấy phát triển ở Việt Nam. Vấn đề này một phần xuất phát từ tập quán kinh doanh, một phần do hệ thống luật pháp điều chỉnh tại Việt Nam còn nhiều điểm chƣa hồn thiện, chi phí luật sƣ, phí tồ án … còn quá cao trong khi thời gian xử lý kéo dài khiến doanh nghiệp cảm thấy lợi ích mang lại khơng tƣơng xứng với chi phí bỏ ra.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Kế tốn dự phịng khơng phải là vấn đề mới với các quốc gia trên thế giới nhƣng lại chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam từ 1995 kể từ sau khi quyết định
1141TC/QĐ/CĐKT đƣợc ban hành. Suốt 17 năm đƣa vào áp dụng, kế tốn dự
phịng ngày nay đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong những năm gần đây, Bộ Tài Chính liên tiếp ban hành thơng tƣ đổi mới và hoàn thiện các quy định về kế tốn dự phịng, ngày một phù hợp với chuẩn mực quốc tế và đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn.
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, vấn đề này vẫn chƣa đƣợc sự quan tâm đúng mức từ phía các doanh nghiệp. Với đặc trƣng của Việt Nam là mơ hình hoạt động đầu tƣ nhỏ lẻ (nếu chỉ xét các doanh nghiệp hoạt động có