Ịa hình Việt Nam

Một phần của tài liệu địa chất -giáo trình cho ngành khoa học đất (Trang 73 - 77)

Việt Nam nằm trong vùng Đông - Nam Châu Á, trọn vẹn ở Bắc bán cầu. Nước ta có hình dạng khá ựặc biệt, dài theo hướng Bắc - Nam, hai ựầu phắa Bắc và phắa Nam rộng còn ở giữa hẹp. Nơi rộng nhất phắa Bắc hơn 600 km, phắa Nam khoảng 400 km, nơi hẹp nhất gặp ở miền trung khoảng 50 km. Toàn bộ phắa đông ựất liền Việt Nam ựược bao bọc bằng biển Đông với ựường bờ biển dài 3.260 km kéo dài từ Móng Cái - Quảng Ninh ựến Hà Tiên.

Phần lục ựịa Việt Nam có hai miền ựịa hình chắnh: Miền núi và miền ựồng bằng. ở một số nơi, xen kẽ miền núi với miền ựồng bằng có một vùng ựịa hình ựặc biệt gọi là miền trung du.

2.1. Min núi

Miền núi nước ta chiếm 4/5 diện tắch cả nước. Địa hình miền núi gồm các dãy núi cao, các ựứt gẫy sâu, các cao nguyên, ựồng bằng trước núi và ựồng bằng giữa núi. Nhiều dãy núi lớn và các ựứt gãy chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam như dãy Hoàng Liên Sơn miền Tây Bắc, các dãy núi ở Trường Sơn Bắc...

Miền đông Bắc nước ta có một số dãy núi cao chạy theo hướng vòng cung như vòng cung Ngân - Sơn, vòng cung đông Triều... Sông Hồng, sông Đà, sông Mã là những ựứt gãy chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam... Tóm lại diện tắch nước ta tuy không rộng nhưng có ựịa hình rất phức tạp.

Các nhà ựịa chất, ựịa lý chia miền núi nước ta thành các khu vực lớn: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và Tây Nguyên. Mỗi khu vực có những ựặc ựiểm riêng về cấu tạo ựịa chất, dạng ựịa hình, mức ựộ chia cắt, tài nguyên khoáng sản, khắ hậu và thảm thực vật. Dãy núi cao nhất nước ta là Hoàng Liên Sơn với ựỉnh Fanxifăng cao 3143 mét, ựược coi là mái nhà của Đông Dương. Miền núi nước ta còn có một sốựỉnh núi cao hơn 2000 mét như Tây Côn Lĩnh 2427 mét, Ngọc Linh cao 2598 mét, Biựup 2286 mét...

Địa hình miền núi chia cắt mạnh, các ựứt gãy thường tạo các dòng chảy. Những cao nguyên lớn ở nước ta gặp ở miền núi là Đồng Văn - Hà Giang, Mộc Châu - Sơn La, Tây Nguyên gồm 5 cao nguyên liên tiếp nhau: Gialai- Công tum, Đắc Lắc, đà Lạt, Lâm Đồng và Snarô. Độ cao tuyệt ựối của các cao nguyên thay ựổi từ vài trăm mét ựến hàng ngàn mét. Trong vùng núi còn gặp nhiều ựồng bằng với diện tắch khá lớn: Điện Biên Phủ - Lai Châu, Thất Khê - Lạng Sơn, Tú Lệ - Nghĩa Lộ, ựồng bằng Than Uyên. Một số kết quả nghiên cứu gần dây cho thấy vùng Tây Bắc nước ta ựang ựược vận ựộng nâng lên.

Đối với sản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp, miền núi nước ta có nhiều tiềm năng lớn. Những rừng gỗ quý, các lâm sản, các loài ựộng vật quý hiếm, các loại dược liệu quý... ựều gặp ở miền núi. Nhiều loại cây trồng có giá trị cao ựược gieo trồng ở miền núi như chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, quế, sa nhân, các loại cây ăn quả. Nhiều loại rau giống ựược sản xuất ở Sapa, Đồng Văn.

Miền ựồi núi nước ta thường xuyên chịu tác ựộng mạnh mẽ của các hoạt ựộng ựịa chất ngoại sinh, ựiển hình nhất là nước chảy trên mặt. Trong mấy chục năm qua, do nhiều nguyên nhân như: khai thác rừng, xây dựng các khu kinh tế mới, ựốt nương làm rẫy của các dân tộc.v.v.. làm cho thảm rừng bị tàn phá nghiêm trọng. Theo những tài liệu gần ựây, miền núi nước ta hiện có nhiều triệu ha ựất trống ựồi núi trọc. Vùng ựất rộng lớn này ựang bị thoái hoá rất nghiêm trọng do bị xói mòn bởi nước chảy trên mặt. Chúng ta ựang phải tập trung rất nhiều tiền của, trắ tuệ và công sức ựể dần phủ kắn cây xanh trên các vùng ựất trống ựồi núi trọc theo hướng phát triển trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp...

2.2. Min ựồng bng châu th

Miền ựồng bằng Việt Nam ựược tạo thành do quá trình bồi tụ phù sa của các hệ thống sông ngòi, một phần rìa các ựồng bằng tiếp giáp với biển Đông. Miền ựồng bằng nước ta ựược chia thành: ựồng bằng Bắc bộ, ựồng bằng Nam bộ và ựồng bằng ven biển miền Trung.

Các vật liệu trầm tắch tạo lập ựồng bằng có tuổi đệ tam ở phắa dưới tuổi đệ tứ phủ lên phắa trên và hiện ựương ựược bồi ựắp tiếp.

Những kết quả nghiên cứu trầm tắch kỷ Đệ tứ cho thấy: ựồng bằng Bắc bộựã trải qua vài lần biển tiến và biển thoái. Đợt biển tiến gần ựây nhất diễn ra ở Holoxen trung cách ựây 6000-10000 năm, ựợt biển tiến này ngập khắp ựồng bằng, nước biển dâng cao từ 3-5 m so với hiện tại.

Một số khu vực ven biển ở Đông Triều - Quảng Ninh, Thuỷ nguyên- Hải Phòng ựang bị hoá ựầm lầy chứng tỏ những vùng này ựang bị vận ựộng hạ xuống. Một số khúc sông Hồng, lòng sông ựược lắng ựộng nhiều phù sa ựể hình thành những bãi bồi cũng là bằng chứng của vận ựộng hạ xuống.

Đặc ựiểm cơ bản của ựồng bằng là có ựịa hình khá bằng phẳng, ựộ cao tuyệt ựối không lớn. Độ cao tuyệt ựối bình quân của ựồng bằng Bắc bộ khoảng 3m, ựồng bằng Nam bộ khoảng 1m. Tốc ựộ tiến ra biển của ựồng bằng nước ta khá nhanh...

Miền ựồng bằng nước ta là những loại ựất phù sa màu mỡ, ựã ựược sử dụng từ lâu vào sản xuất nông nghiệp và hiện tại là những vùng sản xuất nông nghiệp chắnh của nước ta. Những cây trồng chắnh ở vùng ựồng bằng là các loại cây ngắn ngày như cây lương thực, cây công nghiệp, các loại rau...

Phần ựồng bằng tiếp giáp với biển thường bị mặn hoá do ảnh hưởng của nước biển, ựặc biệt là vùng ựồng bằng sông Cửu Long, hiện tượng mặn hoá ựất có thể vào sâu trong ựất liền vài chục km.

Câu hi ôn tp

1. Chứng tỏ rằng nước ta có nền ựịa chất phong phú, ựa dạng? Ý nghĩa? 2. địa hình miền núi và ý nghĩa?

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

---

1. Nguyễn Văn Chiển: Địa chất ựại cương- Tủ sách Đại học bách khoa - Hà Nội 1957.

2. Nguyễn Văn Chiển - Trịnh Ích- Phan Trường Thị: Thạch học - Nhà xuất bản đại học và THCN - Hà Nội 1975.

3. Trần Anh Châu: Địa chất ựại cương - NXB Giáo dục - Hà Nội 1992.

4. Nguyễn Đình Cát: Những vấn ựề kiến tạo học - NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1975. 5. Bê Chếch Chin: Khoáng vật học - tài liệu do Nguyễn Văn Chiển dịch - Hà Nội 1961. 6. Võ Năng Lạc. Địa chất ựại cương. Nhà xuất bản Giao thông vận tải - Hà Nội. 2002. 7. Cao Liêm: Bải giảng ựịa chất học - Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 1964.

8. Hoàng Trọng Mai: Khoáng vật học- NXB Đại học và THCN - Hà Nội 1975. 9. Đỗ Hưng Thành: Địa hình bề mặt Trái Đất. Tủ sách ĐH SƯ phạm I- Hà Nội 1982. 10. Tống Duy Thanh: Địa chất lịch sử. NXB Đại học và THCN - Hà Nội 1975.

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ... 2 MỞđẦU: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊA CHẤT HỌC... 3 1. Nội dung nghiên cứu và một số ngành của ựịa chất học... 3 2. Phương pháp nghiên cứu của ựịa chất học ... 3 3. Ý nghĩa của ựịa chất học ... 4

Chương I. TRÁI đẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT... 5

1. Trái Đất và hệ Mặt Trời... 5 1.1 Hệ Mặt Trời ... 5 1.2 Hình dạng và kắch thước Trái Đất:... 6 1.3. Sự vận ựộng của Trái Đất ... 7 1.4. Nhiệt Trái Đất ... 7 1.5. Tỷ trọng Trái Đất... 7 1.6. Cấu trúc Trái Đất... 8 2. Vỏ Trái Đất... 9 2.1. Cấu trúc vỏ Trái Đất... 9 2.2. Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất ... 9 2.3. Vỏ phong hoá... 10 3. địa chất lịch sử... 11 3.1. Tuổi tuyệt ựối của ựá và khoáng vật... 11 3.2. Tuổi tương ựối của ựá và khoáng vật ... 12 3.3. Niên ựại ựịa chất... 13

3.4. Một số giả thuyết về nguồn gốc Trái Đất ... 14

Chương II. KHOÁNG VẬT HỌC... 16

1. Định nghĩa khoáng vật ... 16 2. Quá trình hình thành khoáng vật... 16 3. Một số tắnh chất của khoáng vật ... 16 3.1. Tắnh chất vật lý... 16 3.2. Tắnh chất hoá học ... 18 4. Phân loại khoáng vật ... 18 5. Mô tả một số khoáng vật ... 19 5.1. Lớp silicat ... 19 5.2. Lớp Cácbônát... 20 5.3. Lớp Oxýt... 21 5.4. Lớp hydroxýt... 22 5.5. Lớp sunphua... 22 5.6. Lớp Sunphát... 23 5.7. Lớp Halôit (lớp muối mỏ)... 23 5.8. Lớp phốtphát ... 23 5.9. Lớp Vonframat... 24 5.10. Lớp nguyên tố tự nhiên... 24

6. Vai trò của khoáng vật trong nền kinh tế quốc dân ... 25

Chương III. ĐÁ ... 26 1. Định nghĩa và phân loại ựá... 26 2. Đá macma... 26 2.1. Định nghĩa và phân loại ựá macma ... 26 2.2. Thành phần hoá học ựá macma... 27 2.3. Thành phần khoáng vật ựá macma... 27 2.4. Một sốựá macma ... 28 3. Đá trầm tắch ... 30 3.1. Định nghĩa, hình thành và phân loại ựá trầm tắch ... 30

3.2. Thành phần ựá trầm tắch ... 31 3.3. Một sốựá trầm tắch... 32 3.4. Một số khái niệm vềựá trầm tắch... 36 4. Đá biến chất... 37 4.1. Định nghĩa và các yếu tố biến chất ... 37 4.2. Thành phần ựá biến chất... 38 4.3. Phân loại ựá biến chất... 38 4.4. Mô tả một sốựá biến chất chắnh ... 39 Chương IV. HOẠT đỘNG đỊA CHẤT... 43 1. Khái niệm chung... 43 1.1. Hoạt ựộng ựịa chất ngoại lực ... 43 1.2. Hoạt ựộng ựịa chất nội lực... 43 2. Hoạt ựộng ựịa chất ngoại lực... 44 2.1. Quá trình phá huỷ khoáng vật và ựá... 44 2.2. Hoạt ựộng ựịa chất của gió thổi trên bề mặt ... 46 2.3. Hoạt ựộng ựịa chất của nước chảy trên mặt... 47 2.4. Hoạt ựộng ựịa chất của nước ngầm... 51 2.5. Hoạt ựộng ựịa chất của tuyết và băng ... 54 2.6. Hoạt ựộng ựịa chất của hồ và ựầm lầy... 55 2.7. Hoạt ựộng ựịa chất của biển... 56 3. Hoạt ựộng ựịa chất nội lực... 61 3.1. Hoạt ựộng macma ... 61 3.2. Vận ựộng kiến tạo ở vỏ Trái Đất... 62 3.3. Động ựất ... 64 4. Một số giả thuyết vềựịa kiến tạo (kiến tạo ựịa cầu) ... 66 4.1. Giả thuyết corút... 66 4.2. Giả thuyết ựẳng tĩnh ... 67 4.3. Giả thuyết mạch ựộng... 67 4.4. Giả thuyết phóng xạ... 67

4.5. Thuyết kiến tạo mảng - kiến tạo toàn cầu... 67

5- Địa hình bề mặt Trái Đất... 68

5.1. Khái niệm và nguồn gốc ựịa hình ... 68

5.2. Địa hình lục ựịa... 68

Chương V. ĐỊA CHẤT VÀ đỊA HÌNH VIỆT NAM ... 70

1. Địa chất Việt Nam ... 70

1.1. Tóm lược tình hình nghiên cứu ựịa chất Việt Nam... 70

1.2. Các thành hệựá Việt Nam... 70

1.3. Tài nguyên - Khoáng sản... 72

2. Địa hình Việt Nam... 73

2.1. Miền núi... 73

2.2. Miền ựồng bằng châu thổ... 73

Một phần của tài liệu địa chất -giáo trình cho ngành khoa học đất (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)