Thuyết kiến tạo mản g kiến tạo toàn cầu

Một phần của tài liệu địa chất -giáo trình cho ngành khoa học đất (Trang 67 - 68)

6. Vai trò của khoáng vật trong nền kinh tế quốc dân

4.5. Thuyết kiến tạo mản g kiến tạo toàn cầu

Người ñặt nền móng ñầu tiên cho học thuyết này là nhà bác học người Ðức A.Vêgene. Theo ông các lục ñịa ñã bị trôi dạt theo hướng chuyển dịch ngang. Sự chuyển dịch ngang các mảng lục ñịa là nguyên tạo núi, nếp uốn và các ñứt gãy. Các nhà bác học ñương thời không công nhận và học thuyết bị lãng quên vài chục năm. Thời gian gần dây, việc nghiên cứu ñáy ñại dương thu ñược nhiều kết quả mới. Năm 1962 H.Hess và R.Dietz nêu giả thuyết "tách giãn ñáy Ðại dương". Tiếp theo là thuyết "kiến tạo mảng" của V.Morgan, J.Ôliver và L.Sykes. Sau cùng là thuyết "kiến tạo toàn cầu" của B.I Saaks, J.Ôliver và L.Sykes. Ba giả thuyết có nội dung giống nhau nên ñược gọi chung là thuyết "kiến tạo mảng". Nội dung học thuyết cho rằng: Quyển ñá gồm vỏ Trái Ðất và phần trên quyển sima có bề dày 70-100 km. Phía dưới quyển ñá là phần mềm (quyển mềm) dễ nóng chảy và có thể loãng ra tạo thành những dòng ñối lưu. Quyển ñá có thể bị xé rách (ñặc biệt dễ dàng ở các ñáy Ðại dương do vỏ Trái Ðất ở ñây mỏng) tạo thành các ñứt gãy và quyển ñá bị tách thành nhiều mảng. Các mảng này (trong ñó có các lục ñịa) sẽ chuyển trên quyển mềm. Quá trình dịch chuyển tạo ra các ñứt gãy bằng, ñứt gãy chờm và ñứt gãy biến dạng, các mảng tách ra nơi này nhưng tụ tập ở nơi khác. Nếu hai mảng tụ xô vào nhau sẽ tạo thành các dãy núi, các nếp uốn vồng kiểu Hymalaya trên lục ñịa và dưới ñáy Ðại dương. Khi hai mảng tách ra tạo thành các ñứt gãy và sụt xuống sâu hình thành các vòng cung ñảo kèm theo hoạt ñộng macma mãnh liệt.

Theo thuyết này thì quyển ñá hiện có 7 mảng: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Âu- Á, Châu Phi, Ấn Ðộ, Châu Úc, Nam Cực. Ðại lục cổ Luaraxia tách thành Bắc Mỹ và Âu - Á. ñại lục cổ Gonvana tách thành 5 mảng khác như hiện nay.

Một phần của tài liệu địa chất -giáo trình cho ngành khoa học đất (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)