Bài 3: Tín hiệu ngơn ngữ "gió" trong 2 trường hợp sau có gì giống và khác nhau: a. Gió. Mưa. Não n ng! (Nguy n Công Hoan)
b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một bu i trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượu lòng ta, ngân nga tiếng hát. (Tố Hữu- Mẹ Tơm)
Trường hợp 1 và 2 đều giống nhau chỉ hiện tượng của thời tiết: có gió (nghĩa đen),
nhưng xuất hiện trong 2 hồn cảnh giao tiếp khác nhau nên sắc thái biểu cảm khác nhau. (1) sắc thái kể, liệt kê; (2) thể hiện tâm trạng của con người đứng trước biển có gió lộng, biển
đu đưa ph hợp bộc lộ cảm x c của lịng mình với q mẹ ni xưa, nơi mình đã từng gắn
bó và biết bao kỉ niệm.
Bài 4: Tín hiệu ngơn ngữ "trăng" trong 3 trường hợp sau có gì giống và khác nhau: a. - "Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn
Đời em ơm chiếc thuyền nan xi dịng". (Tố Hữu- Tiếng hát sông Hương) b. - "Người ngắm trăng soi ngoài c a s
Trăng nhòm khe c a ngắm nhà thơ". (Hồ Chí Minh- Ngắm trăng) c. "Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song". (Nguy n Du - Truyện Kiều)
- Giống nhau: Đều mượn ánh trăng làm đối tượng biểu đạt một ý nghĩa riêng. Trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (ngữ cảnh của mỗi câu thơ), tác giả thể hiện cám x c riêng tư của mình.
- Sự khác nhau: thể hiện cảm x c riêng.
a. Sự liệt kê 3 lần s dụng trăng đối lập cuộc đời người con gái trên dòng Hương Giang đôi côi, lẻ loi, buồn, ...như sự vận động tẻ nhạt lên - đứng - rồi tàn ngắn ngủi của một đêm trăng như chính cuộc đời của cơ vậy!
b. Trăng được nhà nhà chọn làm người thứ hai giao tiếp với mình. Ở đây là cuộc trị chuyện tâm tình giữa nhà thơ và ánh trăng nên trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ và rất ph hợp cách d ng động từ nhòm, ngắm gắn cho người bạn đặc biệt này.
c. Vầng trăng như vật thiêng liêng minh chứng cho 2 người (Kiều - Kim Trọng trong đêm trăng sáng trao lời tâm tình.
Chƣơng V
PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: tìm hiểu về phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc và loại hình, loại hình
ngơn ngữ của tiếng Việt;
2. Kỹ năng: Có kĩ năng xác định và phân tích các tiêu chí phân loại ngơn ngữ theo
nguồn gốc và loại hình, loại hình ngơn ngữ của tiếng Việt;
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu ngơn ngữ theo hướng tiếp cận phân loại ngôn ngữ
theo nguồn gốc và loại hình, loại hình ngơn ngữ của tiếng Việt;
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG