1. Chữ viết ghi hình
- Là chữ viết dùng đường nét để tạo ra tín hiệu như hình vẽ sơ lược, mơ phỏng hình dạng của đối tượng.
* Hạn chế: Không ghi được mặt âm thanh của tiếng nói. Nếu chỉ tn theo ngun tắc ghi hình nhiều khi khó di n đạt tư tưởng trừu tượng. Vì thế đến nay khơng có chữ viết nào ghi theo ngun tắc ghi hình.
2. Chữ viết ghi ý
Ví dụ điển hình nhất về chữ viết ghi ý là các chữ số, các dấu: 1, 2, 3, =, %, +, -,... khi ta viết, ví dụ, số 1, người Việt, người Nga, người háp, người Anh, người Khmer đều hiểu, mặc d phát âm một khác: người Việt phát âm là "một"; người Nga: [adin], người Anh: [wan] (one); người Khmer: [muoi].
Đây là loại chữ viết c nhất của lồi người, chữ viết ghi ý khơng có quan hệ với mặt âm thanh mà chỉ có quan hệ với mặt ý nghĩa của ngôn ngữ. Quan hệ giữa ý và chữ là quan hệ trực tiếp: chữ - ý
- Chữ viết theo nguyên tắc ghi ý: mỗi tín hiệu bao gồm những đường nét di n tả nội dung ý nghĩa của từ (tín hiệu) trong ngơn ngữ âm thanh chứ khơng d ng ghi âm thanh của từ.
Đặc i m:
+ So với chữ viết ghi hình, chữ viết ghi ý biểu hiện nội dung sự vật cụ thể có thể cảm nhận được qua giác quan, sự vật trừu tượng: VD chữ Hán
+ Chữ ghi ý không quan tâm đến đến mặt âm thanh của từ. Những từ có âm thanh giống nhau nhưng ý nghĩa khác nhau thì chữ viết cũng khác nhau.
+ Vì căn cứ vào ý nghĩa của từ nên số lượng kí hiệu chữ viết nhiều so với chữ viết ghi âm.
* Hạn chế:
+ Mỗi chữ ghi ý đều biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa của một từ. Do đó, về nguyên tắc, có bao nhiêu từ phải đặt ra bấy nhiêu kí hiệu để ghi, mà không ghi đơn vị âm thanh. Số lượng từ, âm vị, hình vị của một ngơn ngữ tuy khơng vơ hạn nhưng rất lớn vì vậy số lượng để biểu thị ý nghĩa của nó s nhiều vơ kể, trong khi đó thì khả năng ghi nhớ của bộ óc con người lại có hạn. Đây là hạn chế chính của chữ viết ghi ý.
+ Nếu ghi theo nguyên tắc ghi ý thì mỗi kí hiệu chữ viết chỉ để d ng ghi 1 đơn vị ngôn ngữ nên khối lượng chữ viết s rất cồng kềnh.
3. Chữ viết ghi âm