Thống kê tỷ lệ từng loại ý kiến kiểm toán năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54)

Ý KIẾN KIỂM TOÁN NĂM 2010

Loại ý kiến kiểm toán Số lượng Tỷ lệ (%)

Ý kiến chấp nhận toàn phần 65,00 89,04 Ý kiến chấp nhận từng phần 8,00 10,96 Ý kiến không chấp nhận - - Ý kiến từ chối - - Tổng cộng 73,00 100,00 (Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 06)

Kết quả thống kê ý kiến kiểm toán năm 2011 như sau: Bảng 2.2: THỐNG KÊ TỶ LỆ TỪNG LOẠI

Ý KIẾN KIỂM TOÁN NĂM 2011

Loại ý kiến kiểm toán Số lượng Tỷ lệ (%)

Ý kiến chấp nhận toàn phần 63,00 84,00 Ý kiến chấp nhận từng phần 12,00 16,00 Ý kiến không chấp nhận - -

Loại ý kiến kiểm toán Số lượng Tỷ lệ (%)

Ý kiến từ chối - -

Tổng cộng 75,00 100,00

(Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 07)

b. Sự khác biệt số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 - năm 2011 trước và sau kiểm toán

Chỉ tiêu được sử dụng để so sánh giữa số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước kiểm toán và sau kiểm toán là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Kết quả thu được năm 2010 và năm 2011 như sau:

Bảng 2.3: THỐNG KÊ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2010

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Số lượng công ty niêm yết (công ty) Tỷ lệ (%) Tổng giá trị chênh lệch (đồng)

Có khác biệt trước và sau kiểm toán 62 84,93 414.287.808.751

Khơng có khác biệt trước và sau

kiểm toán 11 15,07 0

Tổng cộng 73 100 414.287.808.751

(Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 08)

Bảng 2.4: THỐNG KÊ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2011

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Số lượng công ty niêm yết (công ty) Tỷ lệ (%) Tổng giá trị chênh lệch (đồng)

Có khác biệt trước và sau

kiểm tốn 73 97,33 687.850.940.361

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Số lượng công ty niêm yết (công ty) Tỷ lệ (%) Tổng giá trị chênh lệch (đồng)

sau kiểm toán

Tổng cộng 75 100,00 687.850.940.361

(Nguồn: Tính tốn từ Phụ lục 09)

2.1.2.2. Khảo sát 2

Nghiên cứu này tiến hành một khảo sát chung cho năm bước thông qua việc phỏng vấn các đối tượng liên quan.

+ Phương pháp thực hiện

Khảo sát này tiến hành phỏng vấn trực tiếp các đối tượng về các vấn đề liên quan đến năm bước trong quy trình thơng tin kế tốn được cơng bố. Các vấn đề này được trình bày trên Bảng câu hỏi khảo sát ở Phụ lục 01.

Các đối tượng sẽ lựa chọn mức độ đồng ý đối với từng vấn đề được đưa ra bằng cách cho điểm tương ứng với mức độ đồng ý. Các vấn đề định lượng được các đối tượng cho điểm từ 1 đến 5 theo mức độ đồng ý (điểm 5 là cao nhất).

+ Cỡ mẫu

100 đối tượng được lựa chọn để tiến hành phỏng vấn. Trong 100 đối tượng đó, có 20% là người tạo lập thơng tin kế toán (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Kế tốn viên của cơng ty cổ phần niêm yết SBS, HSC, KDC); 20% là người kiểm tốn thơng tin kế toán (Kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn độc lập E&Y, BDO, A&C, Sao Việt); 20% là người công bố thơng tin kế tốn (Giám đốc hoặc người được ủy quyền công bố thông tin tại các công ty cổ phần niêm yết STB, SBS, KDC, HSC); 20% là cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thơng tin kế tốn (Cán bộ nhân viên quản lý công bố thông tin tại SGDCK TP.HCM); 20% là người sử dụng thông tin kế toán (các nhà đầu tư đang mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại cơng ty chứng khốn SBS, HSC). Thời gian gửi bảng câu hỏi khảo sát cho năm loại đối tượng khảo sát là từ ngày 29/03/2012 đến

ngày 16/05/2012. Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đi là 100, số lượng bảng câu hỏi khảo sát nhận về đạt yêu cầu là 88, trong đó thiếu 12 bảng trả lời của cơ quan giám sát hoạt động cơng bố thơng tin kế tốn.

+ Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để thu thập mức độ đồng ý của 100 đối tượng. Sử dụng phương pháp lựa chọn phần tử đặc biệt để lựa chọn từng đối tượng trong số 100 đối tượng. Tôi tiến hành lựa chọn 100 đối tượng thuận tiện để phỏng vấn.

+ Phương pháp xử lý số liệu

Đối với mỗi bước, nghiên cứu này chỉ thực hiện việc tính tốn trung bình số học đơn giản đối với số điểm từng vấn đề; tính tốn trung bình số học đơn giản đối với số điểm từng nhóm đối tượng. Sau đó, nghiên cứu tiến hành so sánh mức độ đồng ý của các nhóm đối tượng, tiến hành đánh giá từng vấn đề để phát hiện những vấn đề được lựa chọn mức độ đồng ý trung bình thấp.

+ Các kết quả khảo sát chi tiết sau khi xử lý số liệu và đánh giá về các kết quả này sẽ được trình bày ở phần Kết quả khảo sát thực tế - Khảo sát 2 của bước tạo lập thơng tin kế tốn, kiểm tốn độc lập thơng tin kế tốn, cơng bố thơng tin kế toán và ở phần Kết quả khảo sát thực tế của bước giám sát hoạt động cơng bố thơng tin, tính hữu dụng của thơng tin kế tốn.

Số điểm trung bình của từng vấn đề liên quan đến việc tạo lập thông tin kế tốn: Bảng 2.5: THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC

VẤN ĐỀ TẠO LẬP THƠNG TIN KẾ TỐN

STT Nội dung câu hỏi Điểm trung

bình

1 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của các cơng ty phát sinh đều được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh.

3,80

2

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là các công ty đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần hoặc lập trên

3,91

STT Nội dung câu hỏi Điểm trung bình

cơ sở khác và phải giải thích cơ sở sử dụng.

3 Tài sản phải được các công ty ghi nhận theo giá gốc. 3,77

4

Khi các công ty ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.

3,98

5

Các chính sách và phương pháp kế tốn các công ty đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.

4,23

6 Các công ty phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn.

2,77

7 Các công ty không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản.

3,44

8 Các công ty không đánh giá cao hơn giá trị của các khoản thu nhập.

3,56

9 Các công ty không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả.

3,50

10 Các công ty không đánh giá thấp hơn giá trị của các chi phí.

3,57

11 Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.

3,93

12 Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

3,94

13

Thơng tin của các cơng ty đủ và đủ chính xác để khơng làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.

4,03

STT Nội dung câu hỏi Điểm trung bình

14 Thơng tin của các cơng ty tn thủ Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam.

4,00

(Nguồn: Tính tốn từ 88 Bảng câu hỏi khảo sát thực tế)

Thêm vào đó, trong khảo sát này, số điểm trung bình của từng nhóm đối tượng khảo sát cũng được thống kê:

Bảng 2.6: THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC NHĨM ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ VỀ TẠO LẬP THƠNG TIN KẾ TỐN

STT Nhóm đối tượng Tổng số

điểm

Điểm trung bình

1 Người tạo lập thơng tin kế toán

1.045,00

52,25

2 Người kiểm toán thơng tin kế tốn 1.088,00

54,40

3 Người cơng bố thơng tin kế tốn

1.029,00

51,45

4 Cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thông tin kế toán

434,00

54,25

5 Người sử dụng thơng tin kế tốn

1.018,00

50,90

(Nguồn: Tính tốn từ 88 Bảng câu hỏi khảo sát thực tế)

2.1.3. Ưu điểm

- Trong số 14 vấn đề có liên quan đến việc tạo lập thơng tin kế tốn thì chỉ có vấn đề áp dụng thống nhất các chính sách và các phương pháp kế tốn ít nhất trong một kỳ kế tốn năm của các cơng ty cổ phần niêm yết là được đánh giá cao nhất.

2.1.4. Nhược điểm

Tỷ lệ ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần năm 2011 giảm 5,04% so với tỷ lệ này năm 2010, tỷ lệ ý kiến kiểm toán chấp nhận từng phần năm 2011 tăng 5,04% so với tỷ lệ này năm 2010. Điều này chứng tỏ rằng báo cáo tài chính được tạo lập bởi các cơng ty cổ phần niêm yết có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:

- Báo cáo tài chính cịn tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc vào một sự kiện tương lai nằm ngồi khả năng kiểm sốt của kiểm tốn viên và đơn vị.

- Kiểm tốn viên có giới hạn phạm vi kiểm tốn khi khơng thực hiện được các thủ tục kiểm tốn cần thiết mà khơng có thủ tục thay thế phù hợp. Vấn đề giới hạn phạm vi kiểm toán chưa ảnh hưởng đến tổng thể của báo cáo tài chính.

- Kiểm tốn viên khơng nhất trí với Giám đốc về những tình huống dẫn đến các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, sai lệch chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính.

Dù xảy ra trường hợp nào thì kiểm tốn viên cho ý kiến chấp nhận từng phần khi sai lệch đó chưa ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Mức trọng yếu đối với báo cáo tài chính được các kiểm toán viên xác định chủ yếu dựa vào xét đoán nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên, việc khơng có ý kiến khơng chấp nhận hay ý kiến từ chối của kiểm toán viên qua 2 năm 2010 – 2011 đã làm cho những người sử dụng báo cáo tài chính thêm nghi ngờ vào những báo cáo tài chính có ý kiến kiểm toán chấp nhận từng phần. Loại ý kiến này được các cơng ty kiểm tốn sử dụng như là một cách để làm giảm những sai sót thực sự của báo cáo tài chính. Loại ý kiến này có tỷ lệ càng tăng càng làm cho những người sử dụng báo cáo tài chính hồi nghi về chất lượng báo cáo tài chính, về khả năng không trung thực của công ty cổ phần niêm yết khi thực hiện báo cáo tài chính của mình. Vì vậy, việc lập báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết ngày càng kém trung thực và chưa tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

b. Về báo cáo tài chính năm có sự khác biệt trước và sau kiểm toán

Sự khác biệt chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trước và sau kiểm toán năm 2011 so với năm 2010 tăng 12,4% về tỷ lệ và tăng 273.563.131.610 đồng về giá trị. Điều này chứng tỏ việc tạo lập báo cáo tài chính của các cơng ty cổ

phần niêm yết chưa tuân thủ đầy đủ các Chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Các cơng ty đồng ý điều chỉnh những chênh lệch theo ý kiến của kiểm toán viên. Tuy nhiên, với tổng giá trị chênh lệch năm sau cao hơn năm trước hơn 1,5 lần, một lần nữa khẳng định việc tạo lập thơng tin kế tốn của các cơng ty cổ phần niêm yết cần phải được cải thiện ngay.

Trong số 62 báo cáo tài chính năm 2010 có khác biệt về chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ có 8 cơng ty cổ phần niêm yết giải trình với SGDCK TP.HCM về sự khác biệt này tương đương 12,91%.

Trong số 73 báo cáo tài chính năm có khác biệt về chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011, chỉ có 16 cơng ty cổ phần niêm yết giải trình với SGDCK TP.HCM về sự khác biệt này tương đương 21.92%.

Mặc dù việc giải trình khác biệt số liệu trên báo cáo tài chính năm trước và sau kiểm tốn khơng bị bắt buộc bởi UBCKNN, SGDCK TP.HCM nhưng các công ty cổ phần niêm yết vẫn thực hiện để đảm bảo tính minh bạch thơng tin kế tốn đối với nhà đầu tư. Tuy nhiên, việc thực hiện này chưa được tự nguyện nhiều mà phần lớn là do SGDCK TP.HCM viết Công văn yêu cầu gửi đến các công ty cổ phần niêm yết. Với tỷ lệ giải trình 12,91% năm 2010 và 21,92% năm 2011, các công ty cổ phần niêm yết đã chưa làm thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư về việc giải thích những số liệu này cũng như chưa chứng minh được tính trung thực trong việc tạo lập báo cáo tài chính năm của cơng ty mình. Việc ít giải thích này của các công ty cổ phần niêm yết vơ tình làm cho nhà đầu tư nghĩ rằng báo cáo tài chính năm chưa được tạo lập trung thực, phù hợp với các Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, cịn nhiều gian lận, sai sót. Đây là một yếu kém của các công ty cổ phần niêm yết cần được khắc phục.

c. Về các vấn đề có liên quan bước tạo lập thơng tin kế tốn

- Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng về 14 vấn đề có liên quan đến việc tạo lập thơng tin kế tốn, trong đó chủ yếu là những ngun tắc cơ bản tạo lập thơng tin kế tốn. Qua kết quả khảo sát thu thập được ở bảng 2.5, các đối tượng đánh giá thấp việc tạo lập thông tin kế tốn của các cơng ty cổ phần niêm yết: các cơng ty chưa

lập các khoản dự phịng theo đúng quy định, đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản, đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả, đánh giá cao hơn giá trị của các khoản thu nhập, đánh giá thấp hơn giá trị của các chi phí. Đây là những vấn đề cần hồn thiện ngay.

- Nhóm đối tượng “Người sử dụng thông tin kế tốn” có mức độ đồng ý thấp nhất đối với việc tạo lập thông tin kế tốn của các cơng ty cổ phần niêm yết. Nhóm đối tượng này đánh giá rằng các công ty cổ phần niêm yết chưa thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản khi tạo lập thơng tin kế tốn và họ chưa tin tưởng vào việc ghi nhận, báo cáo thơng tin kế tốn. Trong khi đó, đối tượng trực tiếp kiểm tra các thơng tin kế tốn được cơng bố - nhóm đối tượng “Người kiểm tốn thơng tin kế tốn” thì có đánh giá cao nhất việc tạo lập thơng tin kế tốn này. Việc này có thể được giải thích như sau: Với việc không đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng chấp nhận và từ chối nhận xét, kiểm toán viên – người kiểm tốn thơng tin kế tốn – đánh giá cao việc tạo lập thông tin kế tốn của các cơng ty cổ phần niêm yết là đều đương nhiên. Nhà đầu tư – người sử dụng thơng tin kế tốn - thể hiện sự mất niềm của mình khi được phỏng vấn là điều có thể hiểu được khi số lượng và giá trị báo cáo tài chính năm có khác biệt trước và sau kiểm toán năm sau cao hơn năm trước và hầu hết các công ty cổ phần niêm yết khơng thực hiện việc giải trình vấn đề này.

2.2. Thực trạng kiểm toán độc lập thơng tin kế tốn

Khảo sát bước kiểm tốn độc lập thơng tin kế tốn để đánh giá thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính có được kiểm tốn độc lập tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam hay khơng.

2.2.1. Kết quả các cơng trình nghiên cứu

a. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Hùng (2010) về hệ thống kiểm soát sự minh bạch thơng tin tài chính cơng bố của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam cho thấy:

- Trong nghiên cứu của chúng tơi, có 82 cơng ty có chênh lệch số liệu trước và sau kiểm toán, kết quả này chỉ ra rằng sau khi tiến hành kiểm toán các số liệu kế toán được điều chỉnh ở mức độ hợp lý hơn, các chênh lệch về số liệu là do kiểm

tốn phát hiện ra các sai sót hoặc bất hợp lý và u cầu cơng ty điều chỉnh số liệu trước khi công bố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thông tin kế toán được công bố của các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54)