Số lượt luân chuyển nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tri thức tại công ty cổ phần VNG đến năm 2020 (Trang 48)

Nguồn: tổng hợp của tác giả qua thu thập số liệu từ phòng nhân sự của VNG Theo số liệu thống kế trong hình 2.3 cho thấy, số lượt cán bộ nhân viên được

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lượt luân chuyển nhân viên

Công ty thực hiện 167 lượt luân chuyển cán bộ, năm 2016 là 254 lượt cán bộ và năm 2017 là 376 lượt cán bộ. Cơng tác ln chuyển này có thể được thực hiện giữa phịng ban này với phịng ban khác, giữa vị trí này với vị trí khác hoặc giữa chi nhánh này với chi nhánh khác.

Công ty thực hiện những đợt luân chuyển nhân viên nhằm cơ cấu lại các nguồn lực để đầu tư vào các dự án và giúp Công ty đào tạo đội ngũ kế thừa tại nhiều ví trí, cung cấp các kiến thức làm việc toàn diện cho nguồn nhân lực. Điều này cũng tạo cơ hội tốt để đội ngũ nhân viên VNG kiến tạo, chia sẻ tri thức tại những vị trí làm việc mới, giúp nâng cao hiệu quả quản trị tri thức tại VNG cũng như nâng cao hiệu quả công tác của cán bộ nhân viên.

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về cơng tác bố trí nhân sự tại Cơng ty cổ phần VNG

Yếu tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB

Ứng dụng tri thức

Sự phân bổ công việc tại các vị trí trong cơng ty phù hợp với năng lực và mong muốn của cán bộ.

41 43 51 135 143 3,72

Các bộ phận trong cơng ty có cơ cấu

nhân viên hợp lý 76 78 85 98 76 3,05

Quyết định bố trí thay đổi vị trí nhân

sự của VNG là cơng bằng, thỏa đáng 66 121 93 68 65 2,87 Mỗi cá nhân khi được bố trí cơng

việc mới đều thể hiện tốt năng lực ở vị trí mới

34 88 123 121 47 3.14

Nguồn: tổng hợp từ phiếu khảo sát Sau khi tuyển dụng, đào tạo, Cơng ty cổ phần VNG sẽ dựa vào vị trí ứng tuyển và kết quả thi tuyển, đào tạo nhân sự để bố trí nhân sự phù hợp. Việc bố trí nhân sự ln đảm bảo tạo điều kiện để nhân viên phát huy đúng sở trưởng trong quá trình làm việc. Đây là một thách thức của công tác quản lý tổ chức, khi phải bố trí đúng người đúng việc, phù hợp với năng lực và mong muốn nhằm phát huy tối đa năng lực của

nhân viên, tạo động lực phát triển cho cá nhân nói riêng và tồn cơng ty nói chung trong mơi trường cạnh tranh như hiện nay.

Mặc dù được đánh giá khá tốt trong kết quả khảo sát, đạt được mức điểm 3,72 điểm trong việc phân bổ cơng việc tại các vị trí phù hợp với năng lực và mong muốn của công ty nhưng thực tế tồn tại tình trạng nhân viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu tính chất của cơng việc, dẫn đến việc khơng thể hồn thành cơng việc được giao dẫn đến kết quả của toàn đội bị ảnh hưởng, đồng thời tạo áp lực và tâm lý áp lực lên nhân viên khi khơng thể hồn thành được cơng việc được giao.

Một số bộ phận trong cơng ty có cơ cấu chưa hợp lý, điều này thể hiện qua kết quả khảo sát tại bảng 2.7, khi đạt điểm trung bình là 3,05 điểm. Thực tế, có một số phòng ban số lượng nhân viên chưa được bố trí hợp lý; có sự dư thừa nhân viên trong một số bộ phận dẫn đến hiệu suất làm việc thấp, xuất hiện sự so sánh giữa các nhân viên. Nhưng lại có một số bộ phận bị thiếu hụt nhân sự dẫn đến sự quá tải trong công việc và căng thẳng áp lực đối với nhân viên trong quá trình làm việc.

Việc thường xuyên ln chuyển vị trí cơng tác giúp nhân viên trau dồi khiến thức, tích lũy thêm tri thức tại những vị trí làm việc mới, song lại gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc do nhân viên mất thời gian làm quen, thích ứng với hồn cảnh mới, các nghiệp vụ mới, chưa kể việc vị trí mới này có thể khơng phù hợp với nhân viên.

Nguyên nhân của thực trạng này một phần do kiến thức và kỹ năng của nhân lực học ở các cơ sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc, các cơ sở đào tạo thiếu sự đa dạng hóa các chuyên ngành đào tạo và việc đào tạo chưa đáp ứng kịp nhu cầu của Công ty. Bộ phận nhân sự chưa tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng của nhân viên kỹ khi quyết định luân chuyển cán bộ, việc luân chuyển cán bộ cịn mang yếu tố chủ quan, có nhiều trường hợp việc luân chuyển cán bộ chưa phù hợp. Các phòng ban còn chưa đưa ra được những định lượng cụ thể cơng việc, từ đó chưa có kế hoạch nhân sự cụ thể, vì vậy dẫn đến tình trạng dư thừa và thiếu hụt nhân sự.

2.2.4 Thực trạng về hoạt động chia sẻ tri thức

Chia sẻ tri thức thơng qua việc chuyển hóa những tri thức của cá nhân thành tri thức mà cả tổ chức có thể sử dụng được. Tại VNG, việc chia sẻ tri thức được thực hiện thông qua những buổi họp hay hội thảo chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm thực tế, cập nhật những vấn đề đang giải quyết và những vướng mắt gặp. Theo đó, nhân viên khi được phân cơng vào từng phịng ban cụ thể, sau quá trình đào tạo ban đầu để tạo lập được những kiến thức nền và kiến thức chung trong môi trường VNG sẽ được phân cơng vào các phịng ban cụ thể. Tại đây, hoạt động chia sẻ tri thức được thể hiện thông qua việc tự đào tạo học hỏi trên thư viện online chuyên môn, được phân quyền cho từng bộ phận cụ thể, bên cạnh đó cịn là sự hướng dẫn của các anh chị đi trước, có kinh nghiệm.

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về công tác chia sẻ tri thức tại Công ty cổ phần VNG

Yếu tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB

Công tác chia sẻ tri

thức

Công tác hướng dẫn chia sẻ tri thức của nhân viên cũ cho nhân viên mới

50 90 100 125 48 3,08

Tài liệu trong thư viện được phân quyền đáp ứng được các kiến thức cơ bản trong cơng việc của phịng ban chuyên môn

55 97 117 98 46 2,96

Nguồn: tổng hợp từ phiếu khảo sát Kết quả khảo sát tại bảng 2.8 cho thấy công tác hướng dẫn chia sẻ tri thức của nhân viên cũ cho nhân viên mới chưa được đánh giá cao khi đạt được 3.08 điểm. Nguyên nhân là do nhân viên cũ chưa chú trọng và khơng có nhiều thời gian để hướng dẫn và chia sẻ lại cho nhân viên mới, điều này khiến nhân viên mới gặp khó khăn khi bắt đầu cơng việc.

Ngồi ra, việc chia sẻ tri thức còn thể hiện trong các tài liệu, sách vở…được thu thập, hệ thống và lưu trữ trong quá trình làm việc bao gồm: những kỹ thuật cơng nghệ áp dụng vào sản phẩm hoặc kiến thức chuyên môn được tài liệu hóa để hướng dẫn

cho nhân viên mới. Các công việc vận hành được xây dựng quy trình để đảm bảo nhân viên làm việc chính xác và hiệu quả. Tuy nhiên, chất lượng của việc phát triển tài liệu và quy trình chưa thực sự được chú trọng ở nhiều bộ phận kỹ thuật.

Nguyên nhân của vấn đề trên là do Công ty chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề trên, các cấp quản lý cịn chưa thực sự quan tâm khi khối lượng cơng việc của họ còn nhiều và chỉ tập trung nhiều vào kết quả công việc, chưa có thời gian tập trung đầu tư cho hoạt động chia sẻ tri thức.

Cấp nhân viên còn chưa nhận thức được sự quan trọng của tài liệu và quy trình. Có tâm lý ngại chia sẻ và lo lắng bị đánh giá khi mô tả chi tiết công việc của bản thân. Trong thời đại kinh tế tri thức sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn bao giờ hết, thì vấn đề chuyển giao tri thức là vơ cùng quan trọng và cần được chú trọng đúng mức để tiết kiệm tối đa thời gian và công sức trong vấn đề chia sẻ tri thức này.

2.2.5 Thực trạng về hoạt động phát triển tri thức

Hoạt động phát triển tri thức là dựa vào những cái có sẵn, tài liệu kỹ thuật và quy trình có sẵn, từ đó vận dụng hiệu quả, phát triển sản phẩm và quy trình hồn thiện, phù hợp với yêu cầu mới của thị trường, tăng tính cạnh tranh trong kinh doanh. Để làm tốt công tác phát triển tri thức thì môi trường làm việc và chế độ lương thưởng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của việc phát triển tri thức.

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về công tác đãi ngộ tại Công ty cổ phần VNG

Yếu tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB

Phát triển tri thức

Mức lương hiện nay tại công ty là đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân Anh/Chị

28 62 75 81 167 3,72 Cơng ty có những hỗ trợ nhất định

cho nhân viên thông qua những khoản phụ cấp, phúc lợi

43 57 64 87 162 3,65 Mức lương hiện nay của Anh/ Chị

là phù hợp với đóng góp và năng lực của bản thân

23 63 74 76 177 3,78 Nguồn: tổng hợp từ phiếu khảo sát Theo đánh giá, hầu hết cán bộ được khảo sát đều có những phản hồi tốt về mức

ứng khá tốt nhu cầu cuộc sống của người lao động và tương xứng với những đóng góp của nhân viên với tổ chức. Thực tế, mức lương và phúc lợi của VNG tương đương với chế độ đãi ngộ của những tập đoàn nước ngoài, mức lương cao (từ 9-20 triệu/tháng), phúc lợi tốt tạo ra động lực để nhân viên VNG phấn đấu, cố gắng trau dồi tri thức bản thân để được gắn bó lâu dài với tổ chức. Ngồi ra, những khoản trợ cấp, phúc lợi (kết hơn, sinh con, tang chế, ốm đau…) mà VNG đang áp dụng cũng được đánh giá cao (nội dung đạt 3,65 điểm). Những khoản trợ cấp này có giá trị cao mang lại những hỗ trợ nhất định đối với nhân viên tại VNG. Như vậy, chế độ lương thưởng và phúc lợi của nhân viên tại Công ty cổ phần VNG tương đối tốt.

Trụ sở chính của VNG ln được trang bị những cơ sở vật chất cần thiết với phịng ăn riêng phục vụ bữa trưa miễn phí cho nhân viên, máy bán cà phê tự động, phòng tập Gym hiện đại và cả quần bar, phục vụ cho nhu cầu giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng. Hệ thống cơ sở hạ tầng của VNG được đầu tư cơ sở vật chất cao cấp thân thiện mội trường đường truyền internet tốc độ cao, khu vực tự phục vụ trà & café, khu bếp riêng, khu vực hút thuốc, phòng họp, thiết bị hỗ trợ in ấn, máy chiếu và các thiết bị âm thanh để phục vụ cho những buổi đào tạo, hội thảo chuyên nghiệp.

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về môi trường làm việc tại Công ty cổ phần VNG

Yếu tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB

Phát triển tri thức

Anh/ Chị được công ty trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đảm bảo cơng việc và an tồn

29 45 57 143 139 3,77

Ln có sự phối hợp và giúp đỡ giữa lãnh đạo và các đồng nghiệp trong công việc

81 91 119 75 47 2,80

Các đồng nghiệp ln hịa đồng

và thân thiện với nhau 20 56 74 82 181 3,84

Nguồn: tổng hợp từ phiếu khảo sát Theo đánh giá, cán bộ nhân viên VNG đã khá hài lòng về những thiết bị được trang bị để phục vụ công việc. Từ đây, nội dung “Anh/ Chị được Công ty trang bị đầy

đủ trang thiết bị, đồ dùng đảm bảo cơng việc và an tồn” đạt số điểm cao là 3,73 điểm. Trong môi trường làm việc, việc xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, đầm ấm, thân thiện đoàn kết tin tưởng giữa các thành viên trong tổ chức sẽ thôi thúc người lao động làm việc hăng say và hiệu quả hơn, quan sát bảng số liệu trên có thể thấy đội ngũ cán bộ nhân viên tại Công ty cổ phần VNG là một tập thể đoàn kết, cán bộ trong Cơng ty ln hịa đồng, thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ nhau, điều này được thể hiện rất rõ khi nội dung khảo sát “Các đồng nghiệp ln hịa đồng và thân thiện với nhau” đạt giá trị bằng 3,84. Ngoài ra, thời gian làm việc linh động với việc đề cao tinh thần trách nhiệm và sự tự giác của nhân viên đã đem lại hiệu quả cao; phương tiện làm việc và giao tiếp hiện đại.

Bên cạnh những ưu điểm nêu lên ở trên, thì môi trường làm việc tại Công ty cổ phần VNG còn tồn tại hạn chế là cán bộ nhân viên VNG còn thiếu sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên, chưa có sự trao đổi và tương tác nhiều giữa nhân viên và lãnh đạo. Điều này thể hiện khi câu hỏi khảo sát “ln có sự phối hợp và giúp đỡ giữa lãnh đạo và các đồng nghiệp trong công việc” đạt số điểm thấp là 2,80 điểm.

Tóm lại, mơi trường làm việc tại Công ty cổ phần VNG phần nào đã đáp ứng sự hài lòng của đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty và tồn tại hạn chế lớn nhất trong vấn đề này là cán bộ nhân viên VNG còn thiếu sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên, chưa có sự trao đổi và tương tác nhiều giữa nhân viên và lãnh đạo.

2.2.6 Thực trạng về hoạt động sáng tạo tri thức

Công tác sáng tạo tri thức của Công ty được thể hiện qua việc chuyển hóa những tri thức ẩn thành tri thức hiện, cụ thể là thông qua thông qua các buổi hội thảo, hội nghị, thảo luận, chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm làm việc và kết quả nghiên cứu của cá nhân trong q trình làm việc với mọi người, từ đó có thể áp dụng và nghiên cứu ra các quy trình, sản phầm mới. Theo đó, số lượng các buổi chia sẻ tri thức được thực hiện tại VNG trong giai đoạn 2015-2017 như sau:

Hình 2.4: Số lượng các buổi chia sẻ tri thức được thực hiện tại VNG

Nguồn: tổng hợp của tác giả qua thu thập số liệu từ phịng nhân sự của VNG Hàng năm, Cơng ty tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị, thảo luận, chuyên đề mở cho tất cả những ai quan tâm việc chia sẻ tri thức, chia sẻ kinh nghiệm làm việc của cá nhân trong tổ chức, từ đó áp dụng vào thực tế và vận dụng chúng để có thể tạo ra các ý tưởng, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Qua các năm, số lượng các buổi chia sẻ tri thức nội bộ không ngừng gia tăng, trong năm 2017, VNG đã tổ chức 3 buổi hội thảo; 4 buổi hội nghị; 19 buổi thảo luận và 12 buổi sinh hoạt chuyên đề, có sự tăng lên đáng kể so với hai năm 2015 và 2016. Tuy nhiên, so với quy mô Công ty cũng như số lượng nhân viên, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày thì số lượng các buổi chia sẻ tri thức tại VNG cịn ít, chưa tương xứng. Đồng thời, nhiều buổi chia sẻ trí thức cịn mang tính hình thức, số lượng nhân viên tham gia cịn ít.

Bảng 2.10: Đánh giá về công tác sáng tạo tri thức

Yếu

tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB

Sáng tạo tri

thức

Anh/chị hứng thú và tham gia đầy đủ

các buổi sinh hoạt, thảo luận, hội thảo 57 68 77 98 113 3,34 Anh/chị ln mong muốn được đóng

góp ý kiến, trao đổi thông tin, kiến thức trong các buổi sinh hoạt sinh

54 71 78 123 87 3,29 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

2 3 3 3 3 4 12 16 19 6 8 12 Hội thảo Hội nghị Thảo luận Chuyên đề

hoạt, thảo luận, hội thảo chia sẻ tri thức

Anh/chị thấy mình được ghi nhận và đánh giá cao khi đóng góp ý kiến và chia sẻ thông tin, tri thức với đồng nghiệp

50 59 81 117 106 3,41

Những tri thức, thông tin được chia sẻ thường có giá trị ứng dụng cao và được mọi người ủng hộ, hầu hết nhân viên đều lựa chọn chủ đề rất cẩn thận trước khi chia sẻ

50 62 76 143 82 3,35

Chế độ lương thưởng, đãi ngộ trong việc khuyến khích sáng tạo khi làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tri thức tại công ty cổ phần VNG đến năm 2020 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)