Thơng mại và Dịch vụ TRASERCO
Công tác xây dựng quỹ tiền lơng là việc làm quan trọng và cũng là công việc đầu tiên trong công tác tiền lơng của mỗi doanh nghiệp. ở công ty TRASERCO công tác xây dựng quỹ tiền lơng đợc tiến hành nh sau:
Xây dựng quỹ tiền lơng cho các bộ phận
1. Xây dựng quỹ lơng cho bộ phận lao động gián tiếp
Bộ phận lao động trực tiếp của công ty hiện nay là toàn bộ lao động thuộc khối văn phòng: Ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ, lái xe, bảo vệ thờng trực,...
ở công ty Thơng mại và Dịch vụ TRASERCO hiện nay việc xác định quỹ l- ơng của bộ phận lao động gián tiếp đợc xác định nh sau:
VGT = TL x n1 (1)
VGT : Quỹ lơng năm kế hoạch của bộ phận lao động gián tiếp
TL : Suất lơng giờ bình quân năm kế hoạch của bộ phận lao động gián tiếp. n1 : Số lao động định biên năm kế hoạch.
Nh vậy ta thấy việc xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch cho bộ phận lao động gián tiếp ở công ty Thơng mại và Dịch vụ TRASERCO về bản chất là dựa vào công thức (1) (xác định quỹ tiền lơng theo tiền lơng bình quân và số lao động bình quân).
Tuy nhiên theo công thức xác định quỹ tiền lơng này cho bộ phận lao động gián tiếp, thì tiền lơng bình quân của ngời lao động trong kỳ kế hoạch đợc xác định nh sau, xác định dựa vào tiền lơng bình quân của ngời lao động kỳ báo cáo và chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch (TL1 = TL0 + ITL)
Tiền lơng bình quân của khối lao động gián tiếp kỳ kế hoạch đợc xác định nh sau: ( ) 1 2 1 PC x H H x n n T V TL + − = (2) Trong đó:
H : Hệ số lơng bình quân theo Nghị định 26/CP, phụ cấp chức vụ (nếu có) của lao động toàn công ty.
H1 : Hệ số lơng bình quân theo hệ số lơng qui định trong Nghị định 26/CP của bộ phận lao động trực tiếp.
Số lao động trực tiếp (n2) và gián tiếp (n1) của công ty đợc xác định nh sau:
- Xác định n1 : do đặc thù của lao động quản lý rất khó định mức chính xác nên công ty Thơng mại và Dịch vụ TRASERCO phải xác định số lợng lao động gián tiếp căn cứ vào khối lợng công việc cần giải quyết trong năm kế hoạch để từ đó ớc lợng số lao động cần thiết.
- Xác định n2 : Số lao động trực tiếp là toàn bộ số ngời lao động tại các cửa hàng, xí nghiệp của công ty, cho nên số lao động này đợc xác định nh sau:
n2 = ∑ Công nhân chính + ∑ Cửa hàng trởng, phó +
∑ Công nhân ca ba + ∑ Lao động dự phòng
( ) 1 12 2 1 PC GT x H xn H x n n T V V + − =
Qua phơng pháp xác định quỹ tiền lơng cho bộ phận lao động trực tiếp này ta nhận thấy việc xác định quỹ tiền lơng hoàn toàn có cơ sở khoa học cả về lý thuyết và thực tế. Đã lấy lý thuyết làm cơ sở cho việc xây dựng quỹ tiền lơng nhng không phải chỉ đơn thuần là lý thuyết mà đã gắn với thực tế, gắn với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng này cũng đảm bảo gắn quỹ tiền lơng với kết quả kinh doanh của công ty. Phản ánh đợc trình độ quản lý kinh doanh của lao động trực tiếp, nâng cao trách nhiệm, phát huy tính năng động sáng tạo của lao động gián tiếp.
Tuy nhiên phơng pháp này cũng gặp phải hạn chế là phụ thuộc vào công tác định biên lao động của khối văn phòng. Nếu nh việc xác định số lao động định biên thiếu chính xác sẽ làm cho quan hệ tỷ lệ giữa quỹ tiền lơng văn phòng và quỹ tiền lơng cửa hàng không hợp lý.
Bên cạnh đó việc xác định số lao động định biên lại dựa vào kinh nghiệm nên có phần thiếu chính xác.
2. Xác định quỹ lơng cho bộ phận lao động trực tiếp
Kết cấu lao động ở công ty Thơng mại và Dịch vụ TRASERCO gồm hai bộ phận là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Do đó, từ hai bộ phận là: quỹ lơng của bộ phận lao động trực tiếp và quỹ lơng của bộ phận lao động gián tiếp. Do đó khi xác định đợc quỹ lơng của bộ phận lao động gián tiếp ta sẽ xác định đợc quỹ l- ơng cho bộ phận lao động trực tiếp bằng cách lấy tổng quỹ lơng của công ty trừ đi phần quỹ lơng của bộ phận lao động gián tiếp.
Quỹ lơng của bộ phận lao động trực tiếp ở công ty TRASERCO đợc xác định dựa trên cơ sở nói trên.
VTT = V - VGT
Trong đó:
VTT : Quỹ tiền lơng của bộ phận lao động trực tiếp năm kế hoạch V : Tổng quỹ của công ty năm kế hoạch
Với phơng pháp xác định quỹ tiền lơng cho bộ phận lao động trực tiếp nh ở trên ta thấy phơng pháp này là hoàn toàn chính xác, nó đúng cả trong suy luận logic cũng nh cả trong thực tế. Đồng thời việc xác định theo công thức này giúp cho việc tính toán đơn giản tránh đợc sai sót có thể xảy ra. Tuy nhiên xác định đợc chính xác quỹ tiền lơng của bộ phận lao động trực tiếp theo phơng pháp này đòi hỏi phải xác định đợc chính xác quỹ tiền lơng của bộ phận lao động gián tiếp.
Sau khi đã xác định đợc quỹ lơng cho toàn bộ lao động trực tiếp trong công ty, công ty sẽ xác định quỹ lơng cho từng cửa hàng, xí nghiệp.
Quỹ tiền lơng của từng cửa hàng đợc xác định theo công thức:
i
CHi TL x n
V =
Trong đó:
VCHi : Quỹ tiền lơng kế hoạch của cửa hàng thứ i ni : Số lao động của cửa hàng i kỳ kế hoạch
TL : Tiền lơng bình quân của lao động trực tiếp sau khi đã điều chỉnh. Tiền lơng bình quân đợc xác định theo công thức:
( ) 2 2 1 PC x H H x n n T V TL + − =
Với H2 là hệ số lơng bình quân của khối lao động gián tiếp theo Nghị định 26/CP.
Công ty phải điều chỉnh tiền lơng bình quân của bộ phận lao động trực tiếp để bảo đảm tính cân đối trong tiền lơng của ngời lao động, tránh đợc tình trạng có sự chênh lệch quá lớn về tiền lơng ở các cửa hàng khác nhau và làm cho tiền lơng thực sự là công cụ quản lý công ty cơ sở để điều chỉnh tiền lơng là dựa vào:
- Loại cửa hàng: Thông thờng loại cửa hàng loại 1 có sản lợng bán cao nên có thu nhập cao nhất do đó tiền lơng bình quân cao hơn cả tiếp sau đó là cửa hàng loại 2 và 3.
Điều kiện lao động của mỗi cửa hàng khác nhau. Đối với các cửa hàng có điều kiện lao động khắc nghiệt thì ngời lao động phải nhận đợc thu nhập cao hơn so với lao động ở các cửa hàng khác (mặc dù có thể cửa hàng không đạt đợc loại 1).
Ưu điểm của việc xây dựng quỹ tiền lơng cho khối lao động trực tiếp đã thể hiện đợc tính chính xác, tính hợp lý cao đã loại trừ đợc ảnh hởng của các nhân tố khách quan giảm khoảng cách tiền lơng và đảm bảo đợc các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng.
Nhợc điểm: Theo phơng pháp này nó sẽ bị sai lệch nếu nh việc xác định không đúng mức độ ảnh hởng của các nhân tố. Điều này sẽ làm cho tiền lơng bị bình quân hoá, không kích thích đợc ngời lao động, làm giảm tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lơng.