7. Kết cấu của luận văn
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế
2.3.1. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng
Tăng trưởng kinh tế không đạt chỉ tiêu, chất lượng tăng trưởng chưa cao. Năng suất lao động, chất lượng và sức cạnh tranh của một số sản phẩm hàng hóa cịn yếu.
Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính nơng hộ, cá thể nhỏ lẻ, manh mún thiếu bền vững. Việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, xây dựng các vùng chuyên canh, xây dựng thương hiệu, liên kết giữa “4 nhà” chưa thực hiện tốt. Việc đầu tư các dự án chuyển đổi cây trồng, vật ni, thủy sản cịn chiếm tỷ trọng thấp và chưa đồng bộ
trong tổng đầu tư chung. Thiếu các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp. Hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu. Phát triển kinh tế rừng chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh (diện tích rừng giảm từ 68.700 ha vào năm 2005, đến nay chỉ cịn 49.500 ha, tỷ lệ che phủ tính trên diện tích rừng và cây lâu năm giảm từ 20,53% năm 2005 còn 17% năm 2010.
Trong tiếp nhận một số dự án chưa tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt; phát triển nhiều cụm công nghiệp trong khi thiếu những quy định về quản lý và hoạt động. Công tác bồi thường, tái định cư và bảo vệ mơi trường cịn nhiều yếu kém. Chỉ tiêu lấp đầy diện tích các khu, cụm công nghiệp (5.000 ha) không đạt; nhiều dự án triển khai kéo dài hoặc không triển khai gây lãng phí đất đai nhưng xử lý thiếu kiên quyết; khả năng huy động vốn đầu tư của một số nhà đầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp thấp. Phần lớn các doanh nghiệp đều có quy mơ vừa và nhỏ, trình độ trang thiết bị công nghệ thấp, sản xuất chất lượng sản phẩm khơng ổn định; loại hình sản xuất gia cơng lắp ráp cịn nhiều, chưa thu hút được các ngành sản xuất cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn cho ngân sách. Bố trí kế hoạch xây dựng cơ bản cịn dàn trải, thiếu đồng bộ; việc chuẩn bị đầu tư chưa tốt, nhiều cơng trình thi cơng kéo dài. Thiếu cơ chế, chính sách đột phá huy động các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhất là nguồn vốn của các doanh nghiệp.
Thương mại-dịch vụ tăng trưởng chưa vững chắc, 02 dự án quan trọng (cảng Long An và khu kinh tế cửa khẩu) triển khai chậm. Hạ tầng thương mại-dịch vụ, du lịch đầu tư chưa tương xứng, phát triển thiếu đồng bộ. Công tác xúc tiến thương mại và du lịch đạt hiệu quả thấp. Tình hình bn lậu, gian lận thương mại cịn diễn ra phức tạp.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học-cơng nghệ chưa có chuyển biến mạnh mẽ; hiệu quả ứng dụng một số cơng trình nghiên cứu khoa học vào sản xuất- kinh doanh, đời sống còn thấp; cơ cấu đội ngũ cán bộ khoa học-công nghệ chưa hợp lý, thiếu cán bộ chuyên sâu. Công tác quản lý nhà nước về tài ngun và mơi trường
cịn nhiều bất cập; việc khai thác sử dụng tài nguyên chưa hiệu quả, ô nhiễm môi trường khắc phục chậm; cơ sở vật chất cịn khó khăn, lực lượng làm nhiệm vụ kiểm tra, xử lý chưa đủ sức; ý thức tự giác bảo vệ môi trường của cộng đồng, của cơ sở sản xuất còn thấp. Kinh tế hợp tác chậm phát triển. Chương trình liên kết, hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của 02 địa phương.
2.3.2. Thực hiện cơng bằng xã hội cịn bất cập, độ bao phủ chưa rộng
Chất lượng giáo dục có mặt chưa đáp ứng yêu cầu; giáo dục về đạo đức, lý tưởng cách mạng, truyền thống, nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh còn hạn chế. Tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học bậc phổ thơng vẫn cịn cao. Đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, còn thiếu nhiều giáo viên trung học phổ thông. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học ở nhiều nơi chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện. Trang thiết bị dạy nghề thiếu và lạc hậu, ảnh hướng đến chất lượng. Nhà ở cho giáo viên vùng sâu, vùng xa chưa đảm bảo.
Bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có mặt cịn bất cập. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chưa cao, độ bao phủ chưa rộng khắp. Việc khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế nhất là nhân dân vùng sâu, vùng xa cịn hạn chế. Tình trạng thiếu bác sĩ ở các tuyến đang là vấn đề bức xúc. Sự phối hợp giữa đông y và tây y trong khám, điều trị bệnh cịn hạn chế. Cơng tác bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số cơ sở y tế chưa tốt. Tổ chức bộ máy, cán bộ làm cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình có nhiều biến động, ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm chậm. Thiết chế văn hóa cơ sở chưa được đầu tư đúng mức. Chất lượng một số ấp-khu phố văn hóa chưa cao, thiếu bền vững, cịn hình thức. Các sản phẩm văn hóa xấu, độc hại qua mạng internet chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Tiến độ đầu tư xây dựng một số cơng trình văn hố, lịch sử chậm; việc bảo quản, khai thác có mặt chưa hiệu quả. Giảm nghèo thiếu bền vững, số hộ ngưỡng nghèo, nguy cơ tái nghèo lớn; việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của người nghèo có mặt khó khăn, trở ngại; tạo việc làm cho lao động nơng thơn, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cịn nhiều bất cập; xuất
khẩu lao động chưa tương xứng với tiềm năng.
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế
- Chính quyền chưa thật sự năng động, quản lý, điều hành còn nhiều bất cập dẫn đến lòng tin người dân, cộng đồng doanh nghiệp và các thành phần kinh tế chưa cao từ đó chưa tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
- Các chủ trương, biện pháp của tỉnh chưa được quán triệt, phổ biến sâu rộng trong hệ thống chính trị và nhân dân và chưa được cụ thể hóa một cách phù hợp, thiết thực, khả thi để thực hiện.
-Trong thực hiện nhiệm vụ, chưa thực hiện tốt công tác dự báo; - Chưa mạnh dạn phân cấp, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn;
- Sự phối hợp giữa các ngành, địa phương thiếu chặt chẽ, thường xuyên để xử lý kịp thời các vướng mắc, khó khăn.
- Việc huy động nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, phát triển nguồn nhân lực, thực hiện chính sách xã hội chưa thật sự hiệu quả.
Tóm tắt chương 2
Giai đoạn 2006-2012, Long An luôn quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội. Tỉnh nỗ lực phát triển kinh tế đồng thời với nâng cao đời sống của mọi tầng lớp người dân, thực hiện công bằng, tạo sự đồng thuận xã hội, ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội; dạy nghề, giải quyết việc làm đạt kết quả tốt; các đối tượng yếu thế có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đều được hưởng chính sách theo quy định của Nhà nước; tạo môi trường thuận lợi cho các đối tượng được tiếp cận các dịch vụ xã hội, các chính sách về an sinh xã hội, từng bước cải thiện điều kiện sống cho đối tượng để vươn lên hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống.
Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng thiếu bền vững, quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, chất lượng tăng trưởng khơng cao; thu nhập bình qn đầu người cịn thấp. Từ đó, việc huy động tổng thể các nguồn lực đầu tư thực hiện giảm nghèo, công bằng xã hội còn hạn chế. Chất lượng nguồn lao động còn thấp, lao động qua đào tạo chỉ ở
mức cơ bản, đào tạo nghề cịn ít, lao động giản đơn là chủ yếu, thu nhập của lao động không cao. Tỷ lệ hộ ngưỡng nghèo còn cao, nguy cơ tái nghèo rất lớn; khả năng thốt nghèo bền vững khơng đảm bảo. Số hộ nghèo mới có nguy cơ tăng do bệnh tật, suy thối kinh tế làm giảm thu nhập, mất việc làm. Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng kinh tế dẫn đến sự chênh lệch mức sống, điều kiện sống giữa các vùng, gây khó khăn cho việc thực hiện công bằng xã hội.
Vấn đề đặt ra cho Long An hiện nay là phải phát huy tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên, con người để tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo tiền đề phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, phúc lợi xã hội, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân; trọng tâm là quyết liệt giảm nghèo với những biện pháp căn cơ, bền vững. Đó là những cơ sở nền tảng góp phần cho Long An thực hiện tốt các tiêu chí quan trọng khác nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội.
Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN
GIAI ĐOẠN 2013-2020
3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở LONG AN GIAI ĐOẠN (2013-2020)
3.1.1. Quan điểm tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội trên địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2013-2020
- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển. Đây là chủ trương và quan điểm có ý nghĩa bao trùm.
- Tơn trọng lợi ích chính đáng của người lao động và các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.
- Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân.
- Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo, có chính sách hướng dẫn, hỗ trợ người nghèo vươn lên và phấn đấu trở thành khá giả.
- Coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
- Khoa học và công nghệ cũng là quốc sách hàng đầu, là động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
- Thực hiện đồng bộ chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, phấn đấu giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nịi. Thực hiện cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe đối với các tầng lớp dân cư, có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người nghèo.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xem văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
- Chiến lược kinh tế - xã hội đặt con người - với tư cách là mỗi cá nhân và cả cộng đồng - vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và phát huy tốt năng lực của mình.
3.1.2. Định hướng và mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội trên địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2013-2020
3.1.2.1 Định hướng
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển cân bằng giữa 03 khu vực (nông-lâm- ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, thương mại-dịch vụ) trên cơ sở trình độ cơng nghệ cao hơn, nguồn nhân lực có chất lượng và kết cấu hạ tầng chiến lược nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các ngành kinh tế truyền thống và phát triển các ngành kinh tế mới.
- Phát triển cân bằng giữa bảo tồn môi trường và phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
- Phát triển cân bằng giữa các khu vực đô thị và nông thôn nhằm thiết lập cơ sở hấp dẫn và cạnh tranh cho các hoạt động kinh tế-xã hội ở cả khu vực đô thị và nông thôn một cách hài hòa và giảm chênh lệch trong việc cung cấp dịch vụ giữa 02 khu vực này (đảm bảo công bằng xã hội).
3.1.2.2 Mục tiêu
- Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của tỉnh, thu hút có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền
vững theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, tạo tiền đề vững chắc để đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp.
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội bức xúc, bảo đảm quốc phòng-an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội.
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng phát triển nhân tố con người
- Tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và tạo các tiền đề cần thiết khác để đi vào giai đoạn phát triển cao hơn.
- Phát triển kinh tế đi đôi với xử lý, cải tạo và bảo vệ mơi trường, sử dụng có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, tiến tới xây dựng tỉnh Long An là một điển hình về phát triển bền vững trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020
3.2.1. Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch đảm bảo kinh tế-xã hội phát triển toàn diện, hài hoà, đúng định hướng
- Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, tiến hành rà sốt, điều chỉnh, xây dựng mới các quy hoạch vùng, ngành; định hướng các quy hoạch phải khai thác tiềm năng, lợi thế tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống giao thơng, dịch vụ cảng, cửa khẩu biên giới, nguồn lao động của tỉnh. Trong đó xác định vùng sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực và môi trường, bao gồm các huyện vùng Đồng Tháp Mười; xác định vùng phát triển công nghiệp-thương mại-dịch vụ-đô thị, bao gồm các huyện giáp thành phố HCM, thành phố Tân An và vùng đệm gồm các huyện nằm giữa hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, vùng này ưu tiên phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao và dịch vụ du lịch; đồng thời xác định đô thị
trung tâm với chức năng cung cấp dịch vụ chất lượng cao là thành phố Tân An và huyện Bến Lức. Khu vực này sẽ đóng vai trị là đơ thị vệ tinh cho thành phố Hồ Chí Minh và là trung tâm dịch vụ cửa ngõ cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Nâng cao khả năng dự đốn, dự báo tình hình kinh tế xã hội, nắm và phân tích xử lý thơng tin một cách chính xác để xây dựng Kế hoạch và các cơ chế chính sách phù hợp.
3.2.1.2 Phát triển nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn
Phát triển nền nông nghiệp tồn diện theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa lớn, có khả năng cạnh tranh cao, tiếp tục tăng tỷ trọng chăn nuôi và trồng trọt trong cơ cấu ngành. Xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại, văn minh, có kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển. Nâng cao chất