Kiểm tra hiệu ứng ARCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi, khối lượng giao dịch ở thị trường chứng khoán tại việt nam, trung quốc và nhật bản (Trang 32 - 35)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm tra hiệu ứng ARCH

Để kiểm tra các phƣơng trình hồi quy có tồn tại hiệu ứng ARCH hay không để biết các phƣơng trình này cần ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng ARCH/GARCH thay vì phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS, ta tiến hành các kiểm định hiệu ứng ARCH.

4.2.1. Kiểm định hiệu ứng ARCH trong phương trình đánh giá tác động của khối lượng giao dịch lên tỷ suất sinh lợi khối lượng giao dịch lên tỷ suất sinh lợi

Mơ hình ARCH nhằm đánh giá mức độ biến động của một chuỗi Yt bất kỳ thông qua đánh giá sự biến động phƣơng sai của chuỗi Yt ấy. Trong bài nghiên cứu này thì chuỗi Yt lần lƣợt đƣợc đại diện cho chuỗi tỷ suất sinh lợi của chứng khoán Rt ở mơ hình ARCH (4.1a)(4.1b) và chuỗi khối lƣợng cổ phiếu Vt ở mơ hình (4.2a) (4.2b). Khi này mơ hình ARCH sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá phƣơng sai của các kỳ trƣớc tác động nhƣ thế nào đến phƣơng sai tại kỳ này từ đó giúp các nhà đầu tƣ đƣa ra các quyết định đầu tƣ hiệu quả hơn, và để kiểm định chắc chắn rằng phƣơng sai của chuỗi Yt là thay đổi theo thời gian và phƣơng sai của kỳ trƣớc tác động lên phƣơng sai của kỳ này tác giả sử dụng mơ hình ARCH với độ trễ Q, sau đó sử dụng kiểm định hiệu ứng ARCH để đánh giá xem liệu có tồn tại tác động của phƣơng sai kỳ trƣớc lên phƣơng sai kỳ này hay không. Trong phần

kiểm định hiệu ứng ARCH tác giả chọn độ trễ Q bằng 8, lƣu ý rằng chúng ta có thể chọn độ trễ Q với một giá trị N bất kỳ lớn hơn 1 (do đánh giá tác động phƣơng sai của nhiều kỳ trƣớc chứ không phải 1 kỳ duy nhất). Ở phƣơng trình gốc (4.1a) thì chuỗi Vt đóng vai trị nhƣ nhân tố có tác động đến mức độ biến động của chuỗi tỷ suất sinh lợi Rt, việc đƣa Vt vào phƣơng trình gốc nhằm tránh hiện tƣợng bỏ sót biến từ đó đƣa ra những đánh giá sai lệch trong mơ hình ARCH.

(4.1a)

(4.1b)

Lƣu ý rằng đại diện cho mức độ biến động của phƣơng sai tính đến thời điểm (t-1), cịn đƣợc xem nhƣ là tập hợp của thơng tin thị trƣờng tính đến thời điểm (t-1). Để phƣơng sai luôn dƣơng chúng ta phải xét thêm điều kiện của một chuỗi ARCH bậc Q nhƣ sau.

Điều kiện:

Chạy kiểm định ARCH bằng phần mềm Stata ta đƣợc các kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.3: Kiểm định hiệu ứng ARCH trong phƣơng trình đánh giá tác động của khối lƣợng giao dịch lên tỷ suất sinh lợi

Độ trễ Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản

lags(p) df chi2 Prob > chi2 chi2 Prob > chi2 chi2 Prob > chi2

1 1 97.79 0.0000 101.948 0.0000 95.816 0.0000

2 2 229.847 0.0000 202.184 0.0000 109.11 0.0000

3 3 242.186 0.0000 252.424 0.0000 146.752 0.0000

4 4 254.969 0.0000 278.041 0.0000 146.69 0.0000

8 8 264.273 0.0000 295.093 0.0000 162.193 0.0000 Nhận xét: Mơ hình đánh giá tác động của khối lƣợng giao dịch lên tỷ suất sinh lợi của ba thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản sau khi đƣợc tác giả kiểm định hiệu ứng ARCH từ độ trễ 1 cho đến độ trễ 8 đều cho giá trị p-value bằng 0 nhỏ hơn mức α = 5%. Điều này cho thấy các phƣơng trình hồi quy có hiệu ứng Arch từ độ trễ 1 cho đến độ trễ 8.

4.2.2. Kiểm định hiệu ứng ARCH trong phương trình đánh giá tác động của tỷ suất sinh lợi lên khối lượng giao dịch suất sinh lợi lên khối lượng giao dịch

Tƣơng tự trong phƣơng trình bên dƣới, tác giả đánh giá mức biến động của khối lƣợng giao dịch xét thêm ảnh hƣởng của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu.

(4.2a)

(4.2b)

Điều kiện:

Chạy kiểm định ARCH bằng phần mềm Stata ta đƣợc các kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.4: Kiểm định hiệu ứng ARCH trong phƣơng trình đánh giá tác động của tỷ suất sinh lợi lên khối lƣợng giao dịch

Độ trễ Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản

lags(p) df chi2 Prob > chi2 chi2 Prob > chi2 chi2 Prob > chi2

1 1 1416.58 0.0000 1660.83 0.0000 1125.03 0.0000 2 2 1487.47 0.0000 1694.23 0.0000 1161.92 0.0000 3 3 1516.9 0.0000 1705.05 0.0000 1176.98 0.0000 4 4 1524.71 0.0000 1713 0.0000 1183.77 0.0000 5 5 1526.68 0.0000 1712.69 0.0000 1190.46 0.0000 6 6 1526.12 0.0000 1713.16 0.0000 1190.29 0.0000 7 7 1525.26 0.0000 1712.37 0.0000 1190.06 0.0000

8 8 1525.08 0.0000 1713.84 0.0000 1191.71 0.0000 Nhận xét: Mơ hình đánh giá tác động của tỷ suất sinh lợi lên khối lƣợng giao dịch của ba thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản sau khi đƣợc tôi kiểm định hiệu ứng ARCH từ độ trễ 1 cho đến độ trễ 8 đều cho giá trị p-value bằng 0 nhỏ hơn mức α = 5%, tôi bác bỏ giả thiết H0. Điều này cho thấy các phƣơng trình hồi quy có hiệu ứng Arch từ độ trễ 1 cho đến độ trễ 8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi, khối lượng giao dịch ở thị trường chứng khoán tại việt nam, trung quốc và nhật bản (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)