Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 4 thành phần của cơng bằng trong tổ chức tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên. Tiếp theo, phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng thành phần tác động đến sự hài lịng trong cơng việc.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm: công bằng phân phối, công bằng thủ tục, công bằng trong ứng xử giữa người quản lý và nhân viên, và công bằng thông tin và 1 biến phụ thuộc là sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên.
Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp Enter) với phần mềm SPSS 19.0.
Mơ hình phân tích hồi quy như sau:
HLog = α + β1*PPhoi + β2*TTuc + β3*QLy + β4*TTin
Trong đó: α, β1, β2, β3, β4 là các hệ số hồi quy.
4.3.1 Xem xét ma trận hệ số tương quan
Phụ lục 8 trình bày ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc HLog với các biến độc lập và tương quan giữa các biến độc lập với nhau.
Bảng 4.7 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và biến độc lập với biến phụ thuộc
Tương quan
PPhoi TTuc QLy TTin HLog
PPhoi Tương quan Pearson 1 .256** .616** .609** .587**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000
N 277 277 277 277 277
TTuc Tương quan Pearson 1 .074 .172** .140*
Sig. (2-tailed) .218 .004 .020
N 277 277 277 277
QLy Tương quan Pearson 1 .525** .603**
Sig. (2-tailed) .000 .000
N 277 277 277
TTin Tương quan Pearson 1 .534**
Sig. (2-tailed) .000
N 277 277
HLog Tương quan Pearson 1
Sig. (2-tailed)
N 277
**. Tương quan ở mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed). *. Tương quan ở mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed).
Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc (HLog) và các biến độc lập tương đối cao, cao nhất là tương quan giữa biến QLy (Công bằng trong ứng xử giữa người quản lý và nhân viên) và HLog (Sự hài lòng đối với cơng việc của nhân viên) là 0.603. Vì vậy, các biến độc lập có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho Sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên.