1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
a. Nguyên tắc
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Nếu thông qua một vòng dây biến thiên theo quy luật: 1 = 0cost. - Với cuộn dây có N vòng giống nhau: = N1.
- Suất điện động xoay chiều trong cuộn dây:
d
e N
dt
N0sint hay 0cos( )
2
eN t Đặt E0 = N0.
b. Hai cách tạo suất điện động xoay chiều trong máy phát điện
- Từ trường cố định, các vòng dây quay trong từ trường. - Từ trường quay, các vòng dây cố định.
2. Máy phát điện xoay chiều 1 pha
a. Cấu tạo: máy xoay chiều có: - Hai bộ phận chính: phần cảm và phần ứng.
- Một trong hai phần đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục.
Phần quay: roto. Phần cố định: stato.
Máy xoay chiều một pha được cấu tạo theo 2 cách:
Cách 1. phần ứng quay, phần cảm cố định.
Cách 2. phần cảm quay, phần ứng cố định (thực tế).
Tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra:
f np n (vòng/giây)
60
np
f n (vòng/phút)
Trong đó: p là số cặp cực (p cực nam và p cực bắc) n là tốc độ quay của roto.
3. Máy phát điện xoay chiều ba pha
a. Dòng điện xoay chiều 3 pha: Là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2/3.
e1 = E0cost
N
[59] e2 = E0cos(t - 2 e2 = E0cos(t - 2 3 ) e2 = E0cos(t + 2 3 )
b. Cấu tạo và hoạt động của máy xoay chiều 3 pha
- Cấu tạo:
Roto: phần cảm, là nam châm điện.
Stato: 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch 1200 trên vòng tròn.
- Hoạt động của máy: Roto quay, 3 suất điện động xuất hiện trong 3 cuộn dây có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch về pha là 2/3.
- Nếu các đầu dây của 3 cuộn với 3 mạch ngoài giống nhau, ta có 3 dòng điện cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha là 2/3.
c. Cách mắc dòng điện xoay chiều 3 pha
Mắc hình sao: Ba điểm đầu của ba tải được nối với 3 dây pha. Ba điểm cuối nối chung với nhau trước rồi nối với dây trung hòa.
3
d p
U U
Mắc hình tam giác:
Điểm cuối tải này nối với điểm đầu của tải tiếp theo theo tuần tự thành ba điểm nối chung. Ba điểm nối đó được nối với 3 dây pha. Ud Up