IMII IC CR MBE IS AC CC NC IMII HSTQ Pearson 1 Sig. (2-tailed) IC HSTQ Pearson .615 ** 1 Sig. (2-tailed) .000 CR HSTQ Pearson .522 ** .646** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 MBE HSTQ Pearson -.138 * -.074 -.010 1 Sig. (2-tailed) .025 .228 .869 IS HSTQ Pearson .644 ** .614** .483** -.196** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 AC HSTQ Pearson .464 ** .562** .466** -.038 .488** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .532 .000 CC HSTQ Pearson -.056 .076 .085 .392 ** -.007 .122* 1 Sig. (2-tailed) .363 .219 .169 .000 .911 .046 NC HSTQ Pearson .176** .185** .241** .347** .129* .244** .433** 1 Sig. (2-tailed) .004 .002 .000 .000 .035 .000 .000 N 266 266 266 266 266 266 266 266
**. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 (2 bên). *. Tương quan với mức ý nghĩa 0.05 (2 bên).
Dựa vào bảng 4.10, xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc ta thấy:
(1) Tồn tại mối tương quan thuận chiều giữa tận tâm vì tình cảm (AC) với
lãnh đạo bằng truyền cảm hứng và ảnh hưởng (IMII), lãnh đạo bằng quan tâm từng cá nhân (IC), lãnh đạo bằng khen thưởng (CR), lãnh đạo bằng kích thích trí tuệ (IS) và mối tương quan nghịch chiều với yếu tố quản lý bằng ngoại lệ (MBE) thể hiện qua hệ số tương quan từ - 0,038 đến 0,562.
(2) Tồn tại mối tương quan thuận chiều giữa tận tâm vì lợi ích (CC) với yếu tố
quản lý bằng ngoại lệ (MBE), lãnh đạo bằng quan tâm từng cá nhân (IC), lãnh đạo bằng khen thưởng (CR); tương quan nghịch chiều với lãnh bằng truyền cảm hứng và ảnh hưởng (IMII) và lãnh đạo bằng kích thích trí tuệ (IS). Hệ số tương quan từ -0.056 đến 0.392.
(3) Tồn tại mối tương quan thuận chiều giữa tận tâm vì đạo đức (NC) với lãnh
đạo bằng truyền cảm hứng và ảnh hưởng (IMII), lãnh đạo bằng khen thưởng (CR), lãnh đạo bằng quan tâm từng cá nhân (IC), lãnh đạo bằng kích thích trí tuệ (IS) và quản lý bằng ngoại lệ (MBE). Hệ số tương quan từ 0.129 đến 0.347.
Do đó các biến độc lập IMII, IC, CR, IS, MBE có thể đưa vào mơ hình phân tích hồi quy bội để giải thích cho các biến phụ thuộc AC, CC và NC.
Xét mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau ta thấy hầu hết các biến
độc lập tương quan với nhau (trị tuyệt đối hệ số Pearson từ 0,196 đến 0,646). Như vậy, trong tổng thể với mức ý nghĩa 5% có mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Do đó tác giả sẽ lưu ý kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong phần sau để kiểm tra xem các biến độc lập có ảnh hưởng lẫn nhau khơng.
Trên cơ sở mối tương quan giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc như trên, tác giả tiến hành xem xét tác động của các thành phần phong cách lãnh đạo IMII, IC, IS, CR, MBE lên các thành phần của gắn kết tổ chức AC, CC, NC thơng qua các mơ hình hồi quy tuyến tính bội như sau:
Mơ hình thứ nhất: Đánh giá tác động của các biến phong cách lãnh đạo
(IMII, IC, IS, CR, MBE) lên tận tâm vì tình cảm (AC). Trong đó IMII, IC, IS, CR, MBE là các biến độc lập, AC là biến phụ thuộc.
Mơ hình thứ hai: Đánh giá tác động của các biến phong cách lãnh đạo
(IMII, IC, IS, CR, MBE) lên tận tâm vì lợi ích (CC). Trong đó IMII, IC, IS, CR, MBE là các biến độc lập, CC là biến phụ thuộc.
CC = β0 + β1IMII + β2IC + β3IS + β4CR + β5MBE
Mơ hình thứ ba: Đánh giá tác động của các biến phong cách lãnh đạo (IMII,
IC, IS, CR, MBE) lên tận tâm vì đạo đức (NC). Trong đó IMII, IC, IS, CR, MBE là các biến độc lập, NC là biến phụ thuộc.
NC = β0 + β1IMII + β2IC + β3IS + β4CR + β5MBE
4.6.1 Đánh giá tác động của các biến phong cách lãnh đạo IMII, IC, IS, CR, MBE lên tận tâm vì tình cảm (AC) – mơ hình 1 MBE lên tận tâm vì tình cảm (AC) – mơ hình 1
4.6.1.1 Xây dựng mơ hình
Mơ hình phân tích: AC = β0 + β1IMII + β2IC + β3IS + β4CR + β5MBE
Tác giả áp dụng phương pháp Enter (đưa tất cả các biến vào một lần) trong chương trình SPSS phiên bản 20.0 để phân tích hồi quy bội. Sau đó dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính bội và viết phương trình hồi quy.